Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh giỏi là:
\(40\times\frac{1}{5}=8\)(học sinh)
Số học sinh khá là:
\(8\times\frac{3}{2}=12\)(học sinh)
Số học sinh trung bình và yếu là:
\(40-\left(8+12\right)=20\)(học sinh)
Số học sinh trung bình là:
\(20\div\left(1+4\right)\times4=16\)(học sinh)
Số học sinh yếu là:
\(20-16=4\)(học sinh)
Vì số học sinh yếu là số học sinh không được lên lớp thẳng\(\rightarrow\)Số học sinh còn lại được lên lớp thẳng là:
\(40-4=36\)(học sinh).
Số học sinh khá chiếm số phần cả lớp là:
2/7 * 4/3 = 8/21 (học sinh cả lớp)
Số học sinh giỏi chiếm số phần cả lớp là:
1 - 2/7 - 8/21 = 1/3 (học sinh cả lớp)
Số học sinh lớp 6A là:
14 : 1/3 = 42 (học sinh)
Vậy lớp 6a có 42 học sinh.
theo mình nghĩ là :
20 % = 1/5
phân số chỉ số học sinh trung bình và số học sinh giỏi là :
2/9 + 1/5 = 19/45 ( số học sinh )
số học sinh cả lớp là :
26 : ( 1 - 19/45 ) = 45 (học sinh)
đáp số : 45 học sinh
mình không chắc nhé mình chỉ dựa vào toán lớp 6 thôi! mình mới học lớp 5 à
Đổi : 20 % = \(\frac{1}{5}\)
Phân số chỉ học sinh trung bình và học sinh giỏi là :
\(\frac{2}{9}+\frac{1}{5}=\frac{19}{45}\)
Học sinh khá chiếm số phần là :
45 - 19 = 26 ( phần )
Số học sinh cả lớp là :
26 / 26 * 45 = 45 ( học sinh )
Bài 1:
a, Số học sinh cả lớp 6A là:
15 : 50 % = 30 ( học sinh)
b, Số học sinh khá là:
(30 - 15) x \(\frac{7}{15}\)= 7( học sinh)
Số học sih giỏi là :
30 - 15 - 7 = 8 ( học sinh )
Bài 2:
\(\frac{x-1}{4}\)=\(\frac{16}{x-1}\)
\(\Rightarrow\)(X - 1)x ( X - 1) = 4 x 16
\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)^2\) = 64
\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)^2\) = 82
\(\Rightarrow\)\(x-1\)= 8
\(\Rightarrow\)x=9
Bài 3:
Số học sinh khá và trung bình chiếm:
100% - 30% = 70% ( số học sinh)
Số học sinh khá và trung bình là:
240 x 70% =168 ( học sinh)
Số học sinh giỏi là:
240 x 30% = 72 (học sinh)
Số học sinh khá là:
168 : ( 5 + 2) x 5 =120 ( học sinh0
Số học sinh trung bình là:
168 - 120 = 48 ( học sinh)
Gọi số học sinh cả lớp là x (học sinh) (x\(\inℕ^∗\))
Theo bài ra ta có: \(x=9+\frac{1}{3}x+\frac{7}{15}x\)
=> x=\(9+\frac{x}{3}+\frac{7x}{15}\)
\(x=\frac{27+x}{3}+\frac{7x}{15}\)
\(x=\frac{135+5x+7x}{15}\)
\(15x=135+12x\)
\(3x=135\)
\(x=45\)(học sinh)
a) Số học sinh giỏi của lớp 6A là: 44 x 3/11= 12 ( học sinh)
Số học sinh khá của lớp 6A là: ( 44 - 12 ) x 50% = 16 ( học sinh)
Số học sinh trung bình của lớp 6A là: 16 : 8/7 = 14 ( học sinh )
Số học sinh yếu của lớp 6A là: 44 -12 -16 - 14 = 2 ( học sinh)
b) Tỉ số % của học sinh yếu và học sinh khá là: 2 : 16 = 1/8 = 0,125 = 12,5%
Gọi x(học sinh) là số học sinh lớp 6a (x là số tự nhiên khác 0)
Số học sinh xếp loại giỏi là: 1/4.x
Số học sinh xếp loại khá là: 8/9(x - 1/4.x) = 8/9.3/4.x = 2/3x
Theo đề bài, ta có phương trình:
1/4x + 2/3x + 3 = x
<=> 3 = 1/12x
<=> x = 36 (nhận)
Số học sinh xếp loại giỏi là: 1/4.x = 1/4.36 = 9 (học sinh)
Số học sinh xếp loại khá là: 2/3.x = 2/3.36 = 24 (học sinh)
Số học sinh xếp loại khá chiếm :
( 1 - 1/4 ) . 8/9 = 2/3 ( số học sinh )
Số học sinh xếp loại trung bình chiếm :
1 - 1/4 - 2/3 = 1/12 ( số học sinh )
Vậy 1/12 số học sinh cả lớp 6A là 3 học sinh
Số học sinh của lớp 6A :
3 : 1/12 = 36 ( học sinh )
Vậy lớp 6A có 36 học sinh