Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
Ta có:
\(a^2-2a+b^2+4b+4c^2-4c+6=0\)
\(\Leftrightarrow a^2-2a+1+b^2+4b+4+4c^2-4c+1\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-2b+1\right)+\left(b^2+4b+4\right)+\left(4c^2-4c+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b+2\right)^2+\left(2c-1\right)^2\)
Mà \(\hept{\begin{cases}\left(a-1\right)^2\ge0\\\left(b+2\right)^2\ge0\\\left(2c-1\right)^2\ge0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b+2\right)^2+\left(2c-1\right)^2\ge0\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\left(a-1\right)^2=0\\\left(b+2\right)^2=0\\\left(2c-1\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=-2\\c=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
Vậy \(\left(a,b,c\right)=\left(1;-2;\frac{1}{2}\right)\)
a,
\(2^2=\left(1+1\right)^2=1^2+2.1+1\)
\(3^2=\left(2+1\right)^2=2^2+2.2+1\)
....
\(\left(n+1\right)^2=n^2+2n+1\)
Cộng theo từng vế của các đẳng thức:
\(2^2+3^2+...+\left(n+1\right)^2=1^2+2^2+...+n^2+2\left(1+2+...+n\right)+n\)
\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)^2=1+2S+n\)
\(\Leftrightarrow2S=\left(n+1\right)^2-\left(n+1\right)\)
\(\Leftrightarrow2S=\left(n+1\right)n\)
\(\Leftrightarrow S=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)
b, Tương tự a
\(2^3=\left(1+1\right)^3=1^3+3.1^2+3.1+1\)
\(3^3=\left(2+1\right)^3=2^3+3.2^2+3.2+1\)
...
\(\left(n+1\right)^3=n^3+3n^2+3n+1\)
Cộng theo từng vế của các đẳng thức:
\(2^3+3^3+...+\left(n+1\right)^3=1^3+2^3+...+n^3+3\left(1^2+2^2+...+n^2\right)+3\left(1+2+...+n\right)+n\)
\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)^3=1+3S_1+3S+n\)
\(\Leftrightarrow\left(n+1\right)^3-\left(n+1\right)-3S=3S_1\)
\(3S_1=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)-\frac{3n\left(n+1\right)}{2}\)
\(\Leftrightarrow3S_1=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{2}\)
\(\Leftrightarrow S_1=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\)
Bài 1.
a. -3xy2 . (4x2 - xy + 2y2)= -12x3y2 + 3x2y3 - 6xy4
b. 3xn-2yn-1 . (xn+2 - 2xn+1yn + yn+1) = 3x2nyn-1 - 6x2n-1y2n-1 + 3xn-2y2n
Bài 2.
a. 2x(x+3)-3x2(x+2)+x(3x2+4x-6)
= 2x2+6x-3x3-6x2+3x3+4x2-6x
= 0
Vậy giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc vào biến x.
b. 3x(2x2-x)-2x2(3x+1)+5(x2-1)
= 6x3-3x2-6x3-2x2+5x2-5
= -5
Vậy giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc vào biến x.
c. 4(x-6)-x2(3x+2)+x(5x-4)+3x2(x-1)
= 4x-24-3x3-2x2+5x2-4x+3x3-3x2
= -24.
Vậy giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc vào biến x.
d. xy(3x2-6xy)-3(x3y-2x2y2-1)
= 3x3y-6x2y2-3x3y+6x2y2+3
= 3.
Vậy giá trị của biểu thức trên không phụ thuộc vào các biến x,y.
(Chỉ là chia đa thức thôi mà!)
Anh giải câu b thôi, mấy câu còn lại tự làm nha.
\(2n^3+n^2+7n+1=\left(2n-1\right)\left(n^2+n+4\right)+5\)
Suy ra \(\frac{2n^3+n^2+7n+1}{2n-1}=n^2+n+4+\frac{5}{2n-1}\)
Để vế trái nguyên thì \(2n-1\) là ước của \(5\). Giải được \(n=-2,0,1,3\)
Số số hạng của D:(2n+1-1):2+1=n+1(số hạng)
=>D-n-1=12-1+32-1+52-1+...+(2n+1)2-1
=(3-1)(3+1)+(5-1)(5+1)+...+(2n+1-1)(2n+1+1)
=2.4+4.6+...+2n.(2n+2)
=>6(D-n-1)=2.4.(6-0)+4.6.(8-2)+...+2n.(2n+2)(2n+4-2n-2)
=-0.2.4+2.4.6-2.4.6+4.6.8-...-(2n-2)2n(2n+2)+2n(2n+2)(2n+4)
=2n(2n+2)(2n+4)
=>D-n-1=\(\dfrac{2n\left(2n+2\right)\left(2n+4\right)}{6}=\dfrac{4n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)
=>D=\(\dfrac{4n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}+\left(n+1\right)=\dfrac{4n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+3\left(n+1\right)}{3}=\dfrac{\left(n+1\right)\left(4n^2+8n+3\right)}{3}\)