Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
%mO=16.3/(2A+16.3).100%=30%
==> 48/0,3=2A+48 ---> A=56(Fe)
Đáp án : B
Qui tắc bát tử : Do số hóa trị trong hợp chất với H là 3
=> Số hóa trị trong hợp chất oxit cao nhất là 8 – 3 = 5
=> R2O5 => %mO(oxit) = 5 . 16 2 R + 5 . 16 . 100 % = 74 , 07 %
=> R = 14 (N)
=> B
HD:
Gọi oxit sắt có CT: FexOy. Theo đề bài có: 56x + 16y = 160 và 56x/(56x+16y) = 0,7. Giải ra được x = 2; y = 3. (Fe2O3).
Câu 2.
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
Số mol H2 = số mol Zn = 13/65 = 0,2 mol. Thể tích H2, V = 0,2.22,4 = 4,48 lít.
số mol HCl = 2.0,2 = 0,4 mol. Khối lượng HCl = 36,5.0,4 = 14,6 g.
n CO =a
n CO2=b
a+b=0,2
28a +44b=8
=>a=0,05
b=0,15
FexOy +yCO-to->xFe +yCO2
0,15/y <= 0,15
8=(56x +16y).0,15/y
=> x/y=2/3
=> Fe2O3
HD:
Hợp chất của R vơi hiđro có dạng RH8-n, dựa theo công thức oxit cao nhất của R với oxi, suy ra n = 5. Như vậy hợp chất của R với H là RH3.
Ta có: R/(R+3) = 0,8235 suy ra R = 14 (Nitơ).
Chọn B.
Công thức với H là RH3 nên công thức oxit cao nhất là R2O5.
Ta có: %R = 43,66% => %O = 56,34%. Do đó:
Vậy R là P (photpho).
B1 :
4CO + Fe3O4-----.3Fe + CO2
0,8 0,2mol <---0,6mol
mFe3O4 = 0,2*232=46,4 gam
Vco2 = 0,8 *22,4= 17.92 lít
Gọi CT: R2Ox
Ta có: 16x = 1/2(2R + 16x) hay R = 8x
x = 3; R = 24 (Mg)
Công thức cần tìm MgO (Magieoxit).
2Mg + O2 --->2 MgO
hi