Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đây là lý do bạn cần đó
tham khảo
Tổng quan bệnh Liệt nửa ngườiLiệt nửa người là tình trạng một bên cơ thể suy yếu, đau tê nửa người bên phải hoặc bên trái phụ thuộc vào vùng não bị tổn thương khi đột quỵ hoặc các nguyên nhân khác. Tổn thương não trái sẽ gây ra liệt nửa người phải và ngược lại. Bên liệt sẽ có cử động yếu hơn bên còn lại hoặc thậm chí không thể cử động
Liệt nửa người được chia ra thành:
Liệt nửa người bẩm sinh: trẻ bị liệt nửa người do tổn thương não trong hoặc ngay sau sinh
Liệt nửa người mắc phải: Xảy ra do chấn thương hoặc bệnh tật
Nguyên nhân bệnh Liệt nửa người
Nguyên nhân chính gây ra liệt nửa người là xuất huyết não hay đột quỵ xuất huyết, các bệnh về mạch máu não làm gián đoạn quá trình vận chuyển máu lên não gây thiếu máu cục bộ dẫn đến đột quỵ
Các chấn thương, tổn thương não cũng là nguyên nhân gây ra liệt nửa người
Ngoài ra, một số nguyên nhân khác gây liệt nửa người nhưng ít cấp tính hơn gồm có:
Khối u, áp-xe, tổn thương não
Bệnh phá hủy vỏ bọc xung quanh tế bào thần kinh
Mạch biến chứng do nhiễm virus hoặc vi khuẩn
Viêm não
Bệnh truyền nhiễm do poliovirus (virus bại liệt)
Rối loạn tế bào thần kinh vận động trong tủy sống, thân não và vỏ não
Triệu chứng bệnh Liệt nửa người
Các triệu chứng thường gặp của liệt nửa người gồm có:
Mất thăng bằng
Khó nói, khó nuốt, khó đi
Tê ngứa hoặc mất cảm giác ở một bên cơ thể
Suy giảm khả năng cầm nắm, cử động không rõ ràng
Yếu cơ, thiếu sự phối hợp vận động
Đối tượng nguy cơ bệnh Liệt nửa người
Người mắc các bệnh như cao huyết áp, tim mạch, tiểu đường, u não
Người đã từng hoặc có nguy cơ đột quỵ
Người bị chấn thương khi sinh, chuyển dạ khó khăn hoặc đột quỵ chu sinh ở thai nhi trong 3 ngày
Người bị chấn thương ở đầu
Người mắc hội chứng đau nửa đầu
Người mắc các bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng, đặc biệt là nhiễm trùng huyết và áp xe cổ lan đến não nếu không điều trị
Người mắc bệnh loạn dưỡng chất trắng não
Người bị viêm mạch máu
Phòng ngừa bệnh Liệt nửa người
Do nguyên nhân chính của liệt nửa người là tình trạng đột quỵ nên khả năng lường trước gần như là không thể. Tuy nhiên, để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh có thể thực hiện các biện pháp sau:
Tập thể dục hằng ngày để duy trì một sức khỏe tốt
Lựa chọn giày dép phù hợp với điều kiện môi trường
Ngủ đủ giấc và ngủ sâu
Xây dựng chế độ ăn hợp lý, giàu rau xanh, trái cây nhiều vitamin, hạn chế ăn thức ăn dầu mỡ
Không hút thuốc lá và hạn chế rượu bia
Các biện pháp chẩn đoán bệnh Liệt nửa người
Chẩn đoán xác định liệt nửa người dựa vào thăm khám lâm sàng và cả xét nghiệm hỗ trợ. Bệnh sử và khám lâm sàng rất quan trọng để chẩn đoán tình trạng yếu cơ cũng như tìm ra nơi tổn thương trong hệ thống thần kinh nhằm xác định hướng điều trị
Một số xét nghiệm cận lâm sàng để xác định nguyên nhân gây bệnh gồm có:
Công thức máu
Sinh hóa máu
Chụp cắt lớp vi tính sọ não
Chụp cộng hưởng từ sọ não
Điện não đồ
Các biện pháp điều trị bệnh Liệt nửa người
Bệnh nhân liệt nửa người cần mất một thời gian để hồi phục, không phải mọi trường hợp đều giống nhau và có cùng hiệu quả điều trị. Thay vào đó bác sĩ sẽ điều trị bệnh phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra liệt nửa người. Các phương pháp điều trị bao gồm cả dùng thuốc trị liệt nửa người và phẫu thuật khi cần thiết:
Dùng thuốc hạ áp và giảm cholesterol cho người bị liệt nửa người do đột quỵ và có nguy cơ tái phát bệnh chẳng hạn như người bị tăng huyết áp hay tim mạch
Dùng thuốc kháng đông giúp giảm tắc nghẽn mạch và nguy cơ đột quỵ trong tương lai
Thuốc kháng sinh đường tĩnh mạch được dùng nhằm chống viêm não
Phương pháp phẫu thuật nhằm giải quyết phù não và lấy dị vật hoặc các vấn đề thứ phát, co cơ tự phát, tổn thương sống, tổn thương các dây chằng hoặc gân bên đối diện tổn thương
Điều trị vật lý trị liệu giúp những vùng não xung quanh chỗ tổn thương có thể hoạt động cũng như hỗ trợ nhưng bên cơ thể không bị liệt, giúp kiểm soát cử động và duy trì sức khỏe
Tâm lý trị liệu giúp đối phó với tác động của tâm lý bệnh
Tăng cường hỗ trợ cơ chân và thăng bằng qua các bài tập, mang giày phẳng, rộng, sử dụng thiết bị trợ giúp theo chỉ định và không vịn tường hay bàn ghế khi đi bộ
Xem thêm:
Liệt tứ chi: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị
Vấn đề chăm sóc và khả năng hồi phục sau điều trị nhồi máu não
Bại liệt: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị
tk:
3.Chất này có tác dụng ngăn cản quá trình tạo tơ máu và làm máu không đông, kể cả khi con đỉa bị gạt ra khỏi chỗ bám trên cơ thể, thì máu vẫn tiếp tục chảy khá lâu mới đông lại, do chất hiruđin hòa tan chưa đẩy ra.
1. Cao huyết áp là tăng áp lực thường xuyên của dòng máu lên trên thành mạch khiến cho thành mạch bị dãn dần ra và xuất hiện những tổn thương nhất định. Cùng với đó, khi áp lực dòng máu đột ngột tăng cao có thể làm cho mạch máu bị vỡ ra gây xuất huyết não.
2.Tiêm bắp là kỹ thuật được nhân viên y tế sử dụng để đưa thuốc vào sâu trong cơ bắp thông qua kim tiêm, giúp hấp thụ vào máu một cách nhanh chóng. Đây là một kỹ thuật phổ biến trong y học nhằm đưa thuốc và vắc-xin vào cơ thể. Thuốc sẽ phát huy tác dụng nhanh hơn so với kỹ thuật tiêm dưới da
3.Chất này có tác dụng ngăn cản quá trình tạo tơ máu và làm máu không đông, kể cả khi con đỉa bị gạt ra khỏi chỗ bám trên cơ thể, thì máu vẫn tiếp tục chảy khá lâu mới đông lại, do chất hiruđin hòa tan chưa đẩy ra.
tham khảo
Tổng quan bệnh Liệt nửa ngườiLiệt nửa người là tình trạng một bên cơ thể suy yếu, đau tê nửa người bên phải hoặc bên trái phụ thuộc vào vùng não bị tổn thương khi đột quỵ hoặc các nguyên nhân khác. Tổn thương não trái sẽ gây ra liệt nửa người phải và ngược lại. Bên liệt sẽ có cử động yếu hơn bên còn lại hoặc thậm chí không thể cử động
Liệt nửa người được chia ra thành:
Liệt nửa người bẩm sinh: trẻ bị liệt nửa người do tổn thương não trong hoặc ngay sau sinh
Liệt nửa người mắc phải: Xảy ra do chấn thương hoặc bệnh tật
Nguyên nhân bệnh Liệt nửa người
Nguyên nhân chính gây ra liệt nửa người là xuất huyết não hay đột quỵ xuất huyết, các bệnh về mạch máu não làm gián đoạn quá trình vận chuyển máu lên não gây thiếu máu cục bộ dẫn đến đột quỵ
Các chấn thương, tổn thương não cũng là nguyên nhân gây ra liệt nửa người
Ngoài ra, một số nguyên nhân khác gây liệt nửa người nhưng ít cấp tính hơn gồm có:
Khối u, áp-xe, tổn thương não
Bệnh phá hủy vỏ bọc xung quanh tế bào thần kinh
Mạch biến chứng do nhiễm virus hoặc vi khuẩn
Viêm não
Bệnh truyền nhiễm do poliovirus (virus bại liệt)
Rối loạn tế bào thần kinh vận động trong tủy sống, thân não và vỏ não
Triệu chứng bệnh Liệt nửa người
Các triệu chứng thường gặp của liệt nửa người gồm có:
Mất thăng bằng
Khó nói, khó nuốt, khó đi
Tê ngứa hoặc mất cảm giác ở một bên cơ thể
Suy giảm khả năng cầm nắm, cử động không rõ ràng
Yếu cơ, thiếu sự phối hợp vận động
Đối tượng nguy cơ bệnh Liệt nửa người
Người mắc các bệnh như cao huyết áp, tim mạch, tiểu đường, u não
Người đã từng hoặc có nguy cơ đột quỵ
Người bị chấn thương khi sinh, chuyển dạ khó khăn hoặc đột quỵ chu sinh ở thai nhi trong 3 ngày
Người bị chấn thương ở đầu
Người mắc hội chứng đau nửa đầu
Người mắc các bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng, đặc biệt là nhiễm trùng huyết và áp xe cổ lan đến não nếu không điều trị
Người mắc bệnh loạn dưỡng chất trắng não
Người bị viêm mạch máu
Phòng ngừa bệnh Liệt nửa người
Do nguyên nhân chính của liệt nửa người là tình trạng đột quỵ nên khả năng lường trước gần như là không thể. Tuy nhiên, để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh có thể thực hiện các biện pháp sau:
Tập thể dục hằng ngày để duy trì một sức khỏe tốt
Lựa chọn giày dép phù hợp với điều kiện môi trường
Ngủ đủ giấc và ngủ sâu
Xây dựng chế độ ăn hợp lý, giàu rau xanh, trái cây nhiều vitamin, hạn chế ăn thức ăn dầu mỡ
Không hút thuốc lá và hạn chế rượu bia
Các biện pháp chẩn đoán bệnh Liệt nửa người
Chẩn đoán xác định liệt nửa người dựa vào thăm khám lâm sàng và cả xét nghiệm hỗ trợ. Bệnh sử và khám lâm sàng rất quan trọng để chẩn đoán tình trạng yếu cơ cũng như tìm ra nơi tổn thương trong hệ thống thần kinh nhằm xác định hướng điều trị
Một số xét nghiệm cận lâm sàng để xác định nguyên nhân gây bệnh gồm có:
Công thức máu
Sinh hóa máu
Chụp cắt lớp vi tính sọ não
Chụp cộng hưởng từ sọ não
Điện não đồ
Các biện pháp điều trị bệnh Liệt nửa người
Bệnh nhân liệt nửa người cần mất một thời gian để hồi phục, không phải mọi trường hợp đều giống nhau và có cùng hiệu quả điều trị. Thay vào đó bác sĩ sẽ điều trị bệnh phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra liệt nửa người. Các phương pháp điều trị bao gồm cả dùng thuốc trị liệt nửa người và phẫu thuật khi cần thiết:
Dùng thuốc hạ áp và giảm cholesterol cho người bị liệt nửa người do đột quỵ và có nguy cơ tái phát bệnh chẳng hạn như người bị tăng huyết áp hay tim mạch
Dùng thuốc kháng đông giúp giảm tắc nghẽn mạch và nguy cơ đột quỵ trong tương lai
Thuốc kháng sinh đường tĩnh mạch được dùng nhằm chống viêm não
Phương pháp phẫu thuật nhằm giải quyết phù não và lấy dị vật hoặc các vấn đề thứ phát, co cơ tự phát, tổn thương sống, tổn thương các dây chằng hoặc gân bên đối diện tổn thương
Điều trị vật lý trị liệu giúp những vùng não xung quanh chỗ tổn thương có thể hoạt động cũng như hỗ trợ nhưng bên cơ thể không bị liệt, giúp kiểm soát cử động và duy trì sức khỏe
Tâm lý trị liệu giúp đối phó với tác động của tâm lý bệnh
Tăng cường hỗ trợ cơ chân và thăng bằng qua các bài tập, mang giày phẳng, rộng, sử dụng thiết bị trợ giúp theo chỉ định và không vịn tường hay bàn ghế khi đi bộ
Xem thêm:
Liệt tứ chi: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị
Vấn đề chăm sóc và khả năng hồi phục sau điều trị nhồi máu não
Bại liệt: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị
tham khảo
Tổng quan bệnh Liệt nửa ngườiLiệt nửa người là tình trạng một bên cơ thể suy yếu, đau tê nửa người bên phải hoặc bên trái phụ thuộc vào vùng não bị tổn thương khi đột quỵ hoặc các nguyên nhân khác. Tổn thương não trái sẽ gây ra liệt nửa người phải và ngược lại. Bên liệt sẽ có cử động yếu hơn bên còn lại hoặc thậm chí không thể cử động
Liệt nửa người được chia ra thành:
Liệt nửa người bẩm sinh: trẻ bị liệt nửa người do tổn thương não trong hoặc ngay sau sinh
Liệt nửa người mắc phải: Xảy ra do chấn thương hoặc bệnh tật
Nguyên nhân bệnh Liệt nửa người
Nguyên nhân chính gây ra liệt nửa người là xuất huyết não hay đột quỵ xuất huyết, các bệnh về mạch máu não làm gián đoạn quá trình vận chuyển máu lên não gây thiếu máu cục bộ dẫn đến đột quỵ
Các chấn thương, tổn thương não cũng là nguyên nhân gây ra liệt nửa người
Ngoài ra, một số nguyên nhân khác gây liệt nửa người nhưng ít cấp tính hơn gồm có:
Khối u, áp-xe, tổn thương não
Bệnh phá hủy vỏ bọc xung quanh tế bào thần kinh
Mạch biến chứng do nhiễm virus hoặc vi khuẩn
Viêm não
Bệnh truyền nhiễm do poliovirus (virus bại liệt)
Rối loạn tế bào thần kinh vận động trong tủy sống, thân não và vỏ não
Triệu chứng bệnh Liệt nửa người
Các triệu chứng thường gặp của liệt nửa người gồm có:
Mất thăng bằng
Khó nói, khó nuốt, khó đi
Tê ngứa hoặc mất cảm giác ở một bên cơ thể
Suy giảm khả năng cầm nắm, cử động không rõ ràng
Yếu cơ, thiếu sự phối hợp vận động
Đối tượng nguy cơ bệnh Liệt nửa người
Người mắc các bệnh như cao huyết áp, tim mạch, tiểu đường, u não
Người đã từng hoặc có nguy cơ đột quỵ
Người bị chấn thương khi sinh, chuyển dạ khó khăn hoặc đột quỵ chu sinh ở thai nhi trong 3 ngày
Người bị chấn thương ở đầu
Người mắc hội chứng đau nửa đầu
Người mắc các bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng, đặc biệt là nhiễm trùng huyết và áp xe cổ lan đến não nếu không điều trị
Người mắc bệnh loạn dưỡng chất trắng não
Người bị viêm mạch máu
Phòng ngừa bệnh Liệt nửa người
Do nguyên nhân chính của liệt nửa người là tình trạng đột quỵ nên khả năng lường trước gần như là không thể. Tuy nhiên, để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh có thể thực hiện các biện pháp sau:
Tập thể dục hằng ngày để duy trì một sức khỏe tốt
Lựa chọn giày dép phù hợp với điều kiện môi trường
Ngủ đủ giấc và ngủ sâu
Xây dựng chế độ ăn hợp lý, giàu rau xanh, trái cây nhiều vitamin, hạn chế ăn thức ăn dầu mỡ
Không hút thuốc lá và hạn chế rượu bia
Các biện pháp chẩn đoán bệnh Liệt nửa người
Chẩn đoán xác định liệt nửa người dựa vào thăm khám lâm sàng và cả xét nghiệm hỗ trợ. Bệnh sử và khám lâm sàng rất quan trọng để chẩn đoán tình trạng yếu cơ cũng như tìm ra nơi tổn thương trong hệ thống thần kinh nhằm xác định hướng điều trị
Một số xét nghiệm cận lâm sàng để xác định nguyên nhân gây bệnh gồm có:
Công thức máu
Sinh hóa máu
Chụp cắt lớp vi tính sọ não
Chụp cộng hưởng từ sọ não
Điện não đồ
Các biện pháp điều trị bệnh Liệt nửa người
Bệnh nhân liệt nửa người cần mất một thời gian để hồi phục, không phải mọi trường hợp đều giống nhau và có cùng hiệu quả điều trị. Thay vào đó bác sĩ sẽ điều trị bệnh phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra liệt nửa người. Các phương pháp điều trị bao gồm cả dùng thuốc trị liệt nửa người và phẫu thuật khi cần thiết:
Dùng thuốc hạ áp và giảm cholesterol cho người bị liệt nửa người do đột quỵ và có nguy cơ tái phát bệnh chẳng hạn như người bị tăng huyết áp hay tim mạch
Dùng thuốc kháng đông giúp giảm tắc nghẽn mạch và nguy cơ đột quỵ trong tương lai
Thuốc kháng sinh đường tĩnh mạch được dùng nhằm chống viêm não
Phương pháp phẫu thuật nhằm giải quyết phù não và lấy dị vật hoặc các vấn đề thứ phát, co cơ tự phát, tổn thương sống, tổn thương các dây chằng hoặc gân bên đối diện tổn thương
Điều trị vật lý trị liệu giúp những vùng não xung quanh chỗ tổn thương có thể hoạt động cũng như hỗ trợ nhưng bên cơ thể không bị liệt, giúp kiểm soát cử động và duy trì sức khỏe
Tâm lý trị liệu giúp đối phó với tác động của tâm lý bệnh
Tăng cường hỗ trợ cơ chân và thăng bằng qua các bài tập, mang giày phẳng, rộng, sử dụng thiết bị trợ giúp theo chỉ định và không vịn tường hay bàn ghế khi đi bộ
Xem thêm:
Liệt tứ chi: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị
Vấn đề chăm sóc và khả năng hồi phục sau điều trị nhồi máu não
Bại liệt: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị
Tham khảo: Ở vỏ đại não có sự phân vùng chức năng: Vùng thị giác tại thuỳ chẩm. Vùng thính giác, vị giác tại thuỳ thái dương. Vùng cảm giác ở hồi đỉnh lên (sau rãnh đỉnh).
Refer
Ở vỏ đại não có sự phân vùng chức năng: Vùng thị giác tại thuỳ chẩm. Vùng thính giác, vị giác tại thuỳ thái dương. Vùng cảm giác ở hồi đỉnh lên (sau rãnh đỉnh).
Tại sao phụ nữ có chửa lại không có kinh nguyệt?
- Sau khi trứng rụng , phần còn lại của nang trứng biến thành thể vàng tiết hoóc môn prôgesteron, cùng với ơstrogen sẽ tác động lên niêm mạc dạ con, làm niêm mạc dày lên . tích đậymáu( mạng lưới mao mạch dày đặc) để chuẩn bị cho sự làm tổ của phôi trọng dạ con.- Nếu trứng không được thụ tinh( không có hợp tử, không có phôi) , thể vàng bị thoái hóa => không còn prôgesteron -> niêm mạc tróc ra => Chảy máu => gọi là hiện tượng kinh nguyệt- Trong quá trình mang thai(trứng đã được thụ tinh) => hợp tử phát triển thành phôi bám chặt và niêm mạc dạ con hình thành nhau thai( để nuôi phôi). Nhau thai tiết hoóc môn HCG(hoóc môn kích dục nhau thai) có tác dụng duy trì thể vàng => tiếp tục tiết hoóc môn prôgesteron -> niêm mạc khi bị bong ra => không xảy ra hiện tượng kinh nguyệt
sau bữa ăn thì đường huyết trong máu tăng. tế bào B của đảo tuỵ sẽ tiết Isulin chuyển glucôzơ thành glycogen dự trữ trong gan và cơ
THAM KHẢO:
Câu 1: Bệnh tiểu đường xảy ra khi nồng độ glucôzơ trong máu luôn vượt mức bình thường, quá ngưỡng thận nên bị lọc thải ra ngoài theo đường nước tiểu
Có 2 cơ chế chính làm phát sinh bệnh tiểu đường ở người :
- Cơ chế 1 : Các tế bào của vùng đảo tuỵ tiết không đủ lượng insulin cần thiết đã làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao
- Cơ chế 2 : Insulin vẫn tiết ra bình thường nhưng không được các tế bào tiếp nhận hoặc insulin bị mất hoạt tính và hiện tượng này cũng làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao
Tham khảo
Bệnh tiểu đường xảy ra khi nồng độ glucôzơ trong máu luôn vượt mức bình thường, quá ngưỡng thận nên bị lọc thải ra ngoài theo đường nước tiểu
Có 2 cơ chế chính làm phát sinh bệnh tiểu đường ở người :
- Cơ chế 1 : Các tế bào của vùng đảo tuỵ tiết không đủ lượng insulin cần thiết đã làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao
- Cơ chế 2 : Insulin vẫn tiết ra bình thường nhưng không được các tế bào tiếp nhận hoặc insulin bị mất hoạt tính và hiện tượng này cũng làm hạn chế quá trình chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, khiến cho đường huyết tăng cao
Tham khảo:
- Nguyên nhân tiểu đường có thể là do hệ thống miễn dịch tấn công và phá hủy các tế bào sản xuất insulin của bạn trong tuyến tụy. Điều này khiến bạn có ít hoặc không có insulin. Lúc này, lượng đường thay vì chuyển đến các tế bào lại tích lũy trong máu, gây ra bệnh tiểu đường.
- Người bệnh tiểu đường cần biết mình nên bổ sung thực phẩm như thế nào cho phù hợp, nên ăn gì và không nên ăn gì. Theo đó, những thực phẩm người bệnh tiểu đường nên ăn bao gồm:
Nhóm đường bột: Ngũ cốc nguyên hạt, đậu đỗ, gạo còn vỏ cám, rau củ... được chế biến bằng cách hấp, luộc, nướng, hạn chế tối đa rán, xào... Các loại củ như khoai sắn cũng cung cấp khá nhiều tinh bột, nên nếu người bệnh tiểu đường ăn các loại này thì cần phải giảm hoặc cắt cơm.
Nhóm thịt cá: Người bệnh tiểu đường nên ăn cá, thịt nạc, thịt gia cầm bỏ da, thịt lọc bỏ mỡ, các loại đậu đỗ... được chế biến đơn giản như hấp, luộc, áp chảo nhằm loại bớt mỡ.
Nhóm chất béo, đường: Các thực phẩm có chất béo không bão hòa được ưu tiên trong chế độ ăn của người bệnh tiểu đường như dầu đậu nành, vừng, dầu cá, mỡ cá, olive...
Nhóm rau: Người bệnh tiểu đường nên ăn rau nhiều hơn trong thực đơn của mình thông qua các cách chế biến đơn giản như ăn sống, hấp, luộc, rau trộn nhưng không nên sử dụng nhiều loại sốt có chất béo.
Hoa quả: Người bệnh tiểu đường cần tăng cường ăn trái cây tươi, không nên chế biến thêm bằng các
- Các biến chứng của bệnh tiểu đường (đái tháo đường)
Biến chứng mắt. Đường huyết cao khiến hệ thống mao mạch ở đáy mắt bị tổn thương. ...Biến chứng về tim mạch. ...Biến chứng về thần kinh. ...Biến chứng về thận. ...Hạ đường huyết. ...Hôn mê
Đường huyết tăng khi có nhiều hoocmon glucagon, để điều hoàn đường huyết tuyến tuỵ tiết ra hoocmon insulin
câu 2 bn tham khảo tại :https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-49-co-quan-phan-tich-thi-giac.1909/