Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi dịch chuyển vật cản lại gần nguồn sáng thì độ lớn vùng bóng tối tăng lên.
- Đèn điện dây tóc là một nguồn sáng hẹp. Do đó. Vùng bóng nửa tối rất hẹp ở xung quanh vùng bóng tối. Bởi vậy ở phía sau bàn tay ta nhìn thấy chủ yếu là vùng bóng tối rõ nét, còn vùng bóng nửa tối ở xung quanh không đáng kể.
- Đèn ống là nguồn sáng rộng, do đó vùng bóng tối ở phía sau bàn tay hẳn như không đáng kể, phần lớn là vùng bóng nửa tối ở xung quanh nên bóng bàn tay bị nhòe.
Tóm tắt:
D = 4 m; vật cản có d = 60cm. SO = 2 m.
a) Tìm dtối
b) Giữa vật cản có lỗ dlỗ = 10 cm thì Stối = ?
Bài giải:
a) Ta có hình vẽ:
Vì vật sáng đặt giữa hai bức tường nên SO = 2m. Bán kính của vùng tối là A’I.
Ta có tam giác ∆ SAO ~ ∆ SA’I nên ta có:
S O S I = A O A ' I ⇒ A ' I = A O . S I S O = 30. 4 2 = 60 c m
Vậy đường kính vùng tối là dtối = 2.A’I = 2.60 = 120 cm.
b)
Khi trên tấm bìa có 1 lỗ tròn đường kính 10 cm, tức là bán kính lỗ tròn CO = 5 cm.
Ta có tam giác ∆ SCO ~ ∆ SC’I. Vậy ta có:
S O S I = C O C ' O ⇒ C ' O = C O . S I S O = 5. 4 2 = 10 c m
Vậy bóng tối trên tường là 1 hình tròn bán kính R = 30 cm và có 1 hình tròn sáng đồng tâm có bán kính r = 10cm.
Diện tích vùng bóng tối trên màn là S = π.R2 – π.r2 = π.(302 - 102) = 2512 cm2.
Vì :
- KHi để gần nguồn sáng, vật đó che đc nhiều ánh sáng hơn nên có bóng to.
- Khi để xa nguồn sáng, vật đó che đc ít ánh sáng hơn nên có bóng nhỏ hơn.