Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1-do nuớc đầy vào bình Tràn. 2-bo vật vào bình tràn nuớc rơi vào bình chứa. 3-do nuớc vào BCĐ lượng nuớc trong BCĐ bằng thể tích của vật
1) Đặt bình tràn, bình chứa và bình chia độ thẳng đứng. Đặt bình chứa kế bên bình tràn, với điều kiện bình chứa nhỏ hơn bình tràn. Bình chia độ đặt gần gần bình chứa.
2) Đổ nước vào bình tràn tới miệng bình. Thả vật rắn không thấm nước đó từ từ vào bình tràn. Nước tràn xuống bình chứa. Đem nước bị đổ ra rót vào bình chia độ không nước thật cẩn thận. Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. Đọc và ghi kết quả đo được.
Cách bố trí dụng cụ thí nghiệm: Bình chứa dùng để hứng nước từ bình tràn. Các bước tiến hành thí nghiệm:
- Thả chìm vật rắn vào bình tràn, lấy phần nước tràn ra từ bình chứa
- Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ để đo thể tích nước đó, cũng chính là thể tích vật rắn
7,8g/cm^3=7800kg/m^3
Thể tích của hình hộp chữ nhật là :
10.10.10=1000cm^3=0,001m^3
Khối lượng của vật là :
\(m=D.V=0,001.7800=7.8\left(kg\right)\)
Trọng lượng của vật là :
\(P=10.m=10.7,8=78\left(N\right)\)
Giải:
\(\text{7,8g/cm}^3=7800kg/m^3\)
Thể tích của hình hộp chữ nhật là :
\(10.10.10=1000cm=0,001m\)
Khối lượng của vật là :
\(m=D.V=0,001.7800=7,8\left(kg\right)\)
Trọng lượng của vật là :
\(P=10m=7,8.10=78\left(N\right)\)
Số chỉ lực kế sẽ bằng \(78N\)
Chọn A
- Để xác định thể tích của miếng sắt người ta dùng:
+ Dùng thước đo độ dài các cạnh rồi tính thể tích bằng công thức: V = a x b x c
+ Dùng bình chia độ có đường kính d với d < 4cm và bình tràn có đường kính lớn hơn 6cm
+ Dùng bình chia độ có đường kính d với d > 6cm
Lực kế chỉ trọng lượng của vât, nên P=10.m=27 N
D=m/V, suy ra V=m/D=1/1000 m3=1cm3
Hình lập phương cạnh a có thể tích là a.a.a=1cm3
Suy ra a=1cm
Chọn A
Cách của bạn An chỉ đo được thể tích phần chìm còn cách của bạn Bình thì đo thể tích của hòn đá đó. Vì vậy chỉ có cách của bạn Đông là đúng.
Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB = 6 cm.
Bước 2. Vẽ đường thẳng đi qua B. Trên đường thẳng đó lấy điểm C sao cho BC = 3 cm.
Bước 3. Vẽ đường thẳng đi qua A và song song với BC, đường thẳng qua C và song song với AB. Hai đường thẳng này cắt nhau tại D, ta được hình bình hành ABCD.
TL
Lời giải:
Vẽ hình chữ nhật ABCD có một cạnh bằng 6 cm, một cạnh bằng 4 cm theo hướng dẫn sau:
Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB = 6 cm.
Bước 2. Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A. Trên đường thẳng đó lấy điểm D sao cho AD = 4 cm.
Bước 3. Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B. Trên đường thẳng đó lấy điểm C sao cho BC = 4 cm.
Bước 4. Nối D với C ta được hình chữ nhật ABCD.
HT