Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.y= -x2 và y=x -2
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
\(-x^2=x-2\)
\(\Leftrightarrow-x^2+x+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Thay x=2 vào pt 1: y= -x2
\(\Leftrightarrow y=-\left(2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow y=-4\)
Thay x=-1 vào pt 2: y=x-2
\(\Leftrightarrow y=-1-2\)
\(\Leftrightarrow y=-3\)
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) lần lượt là (2;-4) và (-1;-3)
b.\(y=-\frac{1}{2}x^2-2x-4\)
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
\(-\frac{1}{2}x^2-2x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{2}x-2\right)=4\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\\frac{1}{2}x-2=4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=12\end{matrix}\right.\)
Thay x=4 vào pt:y=\(-\frac{1}{2}x^2-2x-4\)
\(\Leftrightarrow y=-\frac{1}{2}\times\left(4\right)^2-2\times4-4\)
\(\Leftrightarrow y=-20\)
Thay x=12 vào pt:\(y=-\frac{1}{2}x^2-2x-4\)
\(\Leftrightarrow y=-\frac{1}{2}\times\left(12\right)^2-2\times12-4\)
\(\Leftrightarrow y=-100\)
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) lần lượt là (4;-20) và (12;-100)
c.y=x2 +6x +4 và y=-x + 1
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
\(x^2+6x+4=-x+1\)
\(\Leftrightarrow x^2+7x+3=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-7\right)=-3\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x-7=-3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=4\end{matrix}\right.\)
Thy x=-3 vào pt (1):y=x2 +6x +4
\(\Leftrightarrow y=\left(-3\right)^2+6\times\left(-3\right)+4\)
\(\Leftrightarrow y=-5\)
Thay x=4 vào pt (2):y=-x + 1
\(\Leftrightarrow y=-\left(4\right)+1\)
\(\Leftrightarrow y=-3\)
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) lần lượt là (-3;-5) và (4;-3)
a) y xác định \(\Leftrightarrow2x^2-5x+2\ne0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x-1\right)\ne0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2\ne0\\2x-1\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne2\\x\ne\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\). Vậy tập xác định D = R / { 2; 1/2}
b) y xác định \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1\ne0\\2x+4\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ge-2\end{matrix}\right.\).
Vậy tập xác định D = \([-2;+\infty)/1\)
y xác định \(\Leftrightarrow x^2-3x+m-1\ne0\forall x\in R\)
suy ra phương trình x2 - 3x + m - 1 = 0 vô nghiệm
\(\Rightarrow\Delta=9-4\left(m-1\right)< 0\Leftrightarrow9-4m+4< 0\Leftrightarrow m>\frac{13}{4}\)
\(\Rightarrow m\in\left(\frac{13}{4};+\infty\right)\)
a)\(-2x^3+3x=x\left(x-\frac{\sqrt{6}}{2}\right)\left(x+\frac{\sqrt{6}}{2}\right)\)
Lập bảng biến thiên với các khoảng (\(-\infty;\frac{-\sqrt{6}}{2}\)];(\(\frac{-\sqrt{6}}{2};0\)]; (0;\(\frac{\sqrt{6}}{2}\)]; (\(\frac{\sqrt{6}}{2};+\infty\)], ta có:
\(y=-2x^3+3x\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le\frac{-\sqrt{6}}{2}\\0\le x\le\frac{\sqrt{6}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(y=-2x^3+3x< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>\frac{\sqrt{6}}{2}\\0>x>\frac{-\sqrt{6}}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy hàm số lẻ.
Ttự với b,c,d.
a) Đặt y = f(x) = -2x3 + 3x. Tập xác định D = R
\(\forall x\in D\Rightarrow x\in R\Rightarrow-x\in R\Rightarrow-x\in R\)
\(f\left(-x\right)=-2\left(-x\right)^3+3\left(-x\right)=2x^3-3x=-f\left(x\right)\)
Vậy y = -2x3 + 3x là hàm số lẻ
b) Đặt \(y=f\left(x\right)=|x+2|-|x-2|\)
Tập xác định D = R
\(\forall x\in D\Rightarrow x\in R\Rightarrow-x\in R\Rightarrow-x\in R\)
\(f\left(-x\right)=|-x+2|-|-x-2|=|-\left(x-2\right)|-|-\left(x+2\right)|\)
\(=|x-2|-|x+2=-f\left(x\right)\)
Lời giải
a)
a.1) Trục đối xứng y =1/4
a.2) giao trục tung A(0,-2)
a.3) giao trục hoành (\(\left(\Delta=17\right)\) \(B\left(\dfrac{1-\sqrt{17}}{4};0\right)\);\(C\left(\dfrac{1+\sqrt{17}}{4}\right)\)
b)
b.1) Trục đối xứng y =-1/4
b.2) giao trục tung A(0,2)
a.3) giao trục hoành \(\left(\Delta=17\right)\) \(B\left(\dfrac{-1-\sqrt{17}}{4};0\right)\);\(C\left(\dfrac{-1+\sqrt{17}}{4}\right)\)
a) Đồ thị \(y = {x^2} - 3x + 2\)
- Có đỉnh là điểm \(I\left( {\frac{3}{2}; - \frac{1}{4}} \right)\), có trục đối xứng là đường thẳng \(x = \frac{3}{2}\)
- \(a = 1 > 0\), quay bề lõm lên trên
- Đi qua điểm (0;2);(1;0)
b) Đồ thị \(y = - 2{x^2} + 2x + 3\)
- Có đỉnh là điểm \(I\left( {\frac{1}{2};\frac{7}{2}} \right)\), có trục đối xứng là đường thẳng \(x = \frac{1}{2}\)
- \(a = - 2 < 0\), quay bề lõm xuống dưới
- Đi qua điểm (0;3);(1;3)
c) Đồ thị\(y = {x^2} + 2x + 1\)
- Có đỉnh là điểm \(I( - 1;0)\), có trục đối xứng là đường thẳng \(x = - 1\)
- \(a = 1 > 0\), quay bề lõm lên trên
- Đi qua điểm (0;1); (1;4)
d) Đồ thị \(y = - {x^2} + x - 1\)
- Có đỉnh là điểm \(I\left( {\frac{1}{2};\frac{{ - 3}}{4}} \right)\), có trục đối xứng là đường thẳng \(x = \frac{1}{2}\)
- \(a = - 1 < 0\), quay bề lõm xuống dưới
- Đi qua điểm (0;-1); (1;-1)