K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?A. Vật ấy phải được chiếu sáng.B. Vật ấy phải là nguồn sáng.C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động...
Đọc tiếp

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?

A. Vật ấy phải được chiếu sáng.

B. Vật ấy phải là nguồn sáng.

C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.

D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.

Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?

A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.

B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động bếp.

C. Ánh sáng chớp, tắt cùa đèn trong biển quảng cáo.

D. Ánh sáng của đèn tín hiệu giao thông.

Câu 4: Ta nhìn thấy bầu trời màu xanh vì

A. Mắt ta phát ra ánh sáng màu xanh khi nhìn lên bầu trời.

B. Ban ngày bầu trời phát ra ánh sáng màu xanh,

C. Có ánh sáng màu xanh từ bầu trời truyền đến mắt ta.

D. Bầu trời được Mặt Trời chiếu sáng bằng ánh sáng màu xanh.

Câu 5: Trong môi trường không khí đồng tính, đường truyền của ánh sáng

A. Là đường gấp khúc.

B. Là đường cong bất kì. C. Là đường thẳng.

D. có thể là đường cong hoặc thẳng.

Câu 6: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên

A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.

A. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

Câu 7: Chùm tia phân kì là chùm tia gồm A. Các tia sáng không giao nhau.

B. Các tia sáng xuất phát từ nhiều điểm.

C. Các tia sáng giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng.

D. Các tia sáng có đường kéo dài loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

Câu 8: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam), đã quan sát được nhật thực toàn phần. Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy

A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.

B. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.

D. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy

các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

Câu 9: Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là sai ?

A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày.

B. Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời, c. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.

D. Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.

1
29 tháng 9 2021

ko trà lời được

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?A. Vật ấy phải được chiếu sáng.B. Vật ấy phải là nguồn sáng.C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động...
Đọc tiếp

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?

A. Vật ấy phải được chiếu sáng.

B. Vật ấy phải là nguồn sáng.

C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.

D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.

Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?

A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.

B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động bếp.

C. Ánh sáng chớp, tắt cùa đèn trong biển quảng cáo.

D. Ánh sáng của đèn tín hiệu giao thông.

Câu 4: Ta nhìn thấy bầu trời màu xanh vì

A. Mắt ta phát ra ánh sáng màu xanh khi nhìn lên bầu trời.

B. Ban ngày bầu trời phát ra ánh sáng màu xanh,

C. Có ánh sáng màu xanh từ bầu trời truyền đến mắt ta.

D. Bầu trời được Mặt Trời chiếu sáng bằng ánh sáng màu xanh.

Câu 5: Trong môi trường không khí đồng tính, đường truyền của ánh sáng

A. Là đường gấp khúc.

B. Là đường cong bất kì. C. Là đường thẳng.

D. có thể là đường cong hoặc thẳng.

Câu 6: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên

A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.

A. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

Câu 7: Chùm tia phân kì là chùm tia gồm A. Các tia sáng không giao nhau.

B. Các tia sáng xuất phát từ nhiều điểm.

C. Các tia sáng giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng.

D. Các tia sáng có đường kéo dài loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

Câu 8: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam), đã quan sát được nhật thực toàn phần. Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy

A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.

B. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.

D. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy

các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

Câu 9: Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là sai ?

A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày.

B. Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời, c. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.

D. Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.

1
25 tháng 9 2021

1.C

2.A

4.C

5.C

6.Mặt trăng khi mặt trăng nằm giữa trái đất và mặt trời

7.D

8.D

9.C

câu 8 mình không chắc lắm ạ:(

18 tháng 12 2021

B

18 tháng 12 2021

B

Câu 1 : Ta nhìn thấy một vật khi nào?A. Khi vật phát ra ánh sáng. B. Khi vật được chiếu sáng. C. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật.D. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.Câu 2 : Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?A. Ngọn nến đang cháy. B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng.Câu 3: Khi nào có nguyệt thực xảy ra?A. Khi Mặt Trăng...
Đọc tiếp

Câu 1 : Ta nhìn thấy một vật khi nào?
A. Khi vật phát ra ánh sáng.
B. Khi vật được chiếu sáng.
C. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật.
D. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
Câu 2 : Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Ngọn nến đang cháy. B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.
C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng.
Câu 3: Khi nào có nguyệt thực xảy ra?
A. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất.
B. Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất.
C. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng.
D. Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần.
Câu 4 : Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 400. Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ?
A. 400

B. 800

C. 500

D. 200
Câu 5: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau đây?
A. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn vật.
B. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm bằng vật.

C. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia sáng tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.

D. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi mới chùm tia tới hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song.

Câu 6 : Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào ?

A. Đường thẳng

B. Đường cong

C. Đường gấp khúc

D. Không cố định theo đường nào

giúp mk

 

1
19 tháng 10 2016

1d , 2b , 3a , 4b , 5c , 6a

Phần I:Trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:1.Trong các vật sau đây, vật nào là nguồn sáng?A. Ngọn nến B. Mặt trăng vào đêm rằmC. Mặt gương sáng chói D. Bóng đèn pin2. Trong hiện tượng nguyệt thực, vật nào là vật cản ánh sáng?A. Cái nhà B.Trái đất C. Mặt trăng D. Mặt trời3.Một vật có chiều cao 5cm đặt sát gương cầu lõm. Ảnh của nó có thể có chiều cao là:A. 6cm B....
Đọc tiếp

Phần I:Trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:

1.Trong các vật sau đây, vật nào là nguồn sáng?

A. Ngọn nến B. Mặt trăng vào đêm rằm

C. Mặt gương sáng chói D. Bóng đèn pin

2. Trong hiện tượng nguyệt thực, vật nào là vật cản ánh sáng?

A. Cái nhà B.Trái đất C. Mặt trăng D. Mặt trời

3.Một vật có chiều cao 5cm đặt sát gương cầu lõm. Ảnh của nó có thể có chiều cao là:

A. 6cm B. 5cm C. 4cm D. 3cm

4. Góc phản xạ là góc hợp bởi:

A. tia tới và pháp tuyến B. tia phản xạ và mặt gương

C. tia phản xạ và tia tới D. tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới

5.Nơi nào trên trái đất ta quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần?

A. Chỗ có bóng tối trên Trái đất

B. Chỗ có bóng nửa tối của Mặt trăng trên Trái đất

C. Chỗ có bóng tối của Mặt trăng trên Trái đất

D. Ở bất kỳ chổ nào trên Trái đất

6. Cùng đặt một vật trước ba gương, gương nào tạo ra ảnh bé hơn vật?

A. Gương cầu lồi. B. Gương phẳng.

C. Gương phẳng và gương cầu lồi. D. Gương cầu lõm.

7. Khi có nguyệt thực xảy ra thì:

A. Mặt trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái đất.

B. Trái đất nằm trong vùng bóng tối của Mặt trăng.

C. Mặt trăng che khuất Mặt trời.

D. Mặt trời không chiếu sáng Mặt trăng.

8. SI là tia tới, IR là tia phản xạ. Biết rằng hai tia SI và IR vuông góc với nhau. Hãy cho biết góc giữa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới là bao nhiêu?

A- 30o. B- 60o. C- 45o. D- 36o

9. Chọn câu trả lời đúng. Hiện tượng nhật thực xảy ra khi:

A- Mặt trời, Trái đất, Mặt trăng thẳng hàng theo thứ tự.

B- Mặt trời, Mặt trăng, Trái đất thẳng hàng theo thứ tự.

C- Trái đất không ở trong vùng bóng đen hay vùng nửa tối của Mặt trăng.

D- Mặt trăng, Mặt trời, Trái đất thẳng hàng theo thứ tự.

10. Khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Câu kết luận đúng là:

A. Ảnh nhìn thấy trong gương luôn nhỏ hơn vật

B. Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo bằng vật

C. Ảnh nhìn thấy trong gương hứng được trên màn

D. Ảnh nhìn thấy trong gưng là ảnh ảo luôn lớn hơn vật

11. Một vật có chiều cao 4cm đặt trước gương cầu lồi. Ảnh của nó có chiều cao khoảng:

A. 3cm B. 5cm C. 7cm D. 9cm

12. Chọn câu trả lời đúng: Hiện tượng nguỵêt thực xảy ra khi:

A. Mặt trời, Trái đất, Mặt trăng thẳng hàng theo thứ tự.

B- Mặt trời, Mặt trăng và Trái đất thẳng hàng theo thứ tự.

C- Trái đất ở trong vùng bóng đen hay vùng nửa tối của Mặt trăng.

D- B và C đúng.

13: Khi tia tới hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc i = 400 thì tia phản xạ hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc:

A. 800 B. 400 C. 200 D. 500

14 Cùng một vật lần lượt đặt trước ba gương, cách ba gương cùng một khoảng cách, gương nào tạo ra ảnh ảo nhỏ nhất ?

A. Gương phẳng B. Gương cầu lõm C. Gương cầu lồi D. Không gương nào.

15: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào?

A. Theo đường cong. B. Theo đường thẳng.

C. Theo đường gấp khúc. D. Theo nhiều đường khác nhau.

16. Đặt hai vật giống hệt nhau, một vật trước gương phẳng cho ảnh A1B1, còn vật kia đặt trước gương cầu lồi cho ảnh A2B2 ta có:

A. A1B1> A2B2 B. A1B1< A2B2 C. A1B1 = A2B2 D. A1B1 = 2 A2B2

17. Chùm tia tới song song đến gương cầu lõm cho chùm phản xạ là:

A. chùm song song.

B. chùm phân kỳ.

C. chùm hội tụ.

D. tùy thuộc vào vị trí đặt nguồn sáng mà chùm phản xạ là chùm song song hoặc chùm hội tụ.

18. Một cái cây mọc thẳng đứng ở bờ ao. Cây cao 1,2m, gốc cây cao hơn mặt nước 20cm. Ngọn cây cách ảnh của nó là:

A. 2,8m B. 1,2m C. 1,4m D. 1,6m

19. Một gương phẳng đặt vuông góc với mặt sàn. Một người đứng trước gương và cách gương một khoảng n. Hỏi ảnh của người đó cách người đó một khoảng bao nhiêu?

A. n B. 2n C. 3n D. 4n

20. Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt gương phẳng . Góc phản xạ có giá trị nào sau đây ?

A. 1800. B.900. C.450. D . 00.

21. Ban đầu chiếu một tia sáng SI tới mặt phẳng gương sao cho góc SIN = 50o như trên hình 2.6 thì góc phản xạ bẳng 50o. Giữ nguyên tia tới, quay gương một góc 15o ngược chiều kim đồng hồ thì góc phản xạ là bao nhiêu?

 

A. 15o B. 35o C. 50o D. 75o

22. Cho góc tới bằng 50o thì góc phản xạ bằng 50o. Giữ nguyên tia tới, quay gương một góc 20o cùng chiều kim đồng hồ thì góc phản xạ là bao nhiêu?

A. 20o B. 50o C. 70o D. Không có tia phản xạ.

23. Muốn có ảnh lớn hơn vật, ta đặt vật trước:

A. gương cầu lõm và đặt sát gương. B. gương cầu lồi và đặt sát gương.

C. gương phẳng và đặt xa gương. D. gương phẳng và gần gương.

24. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.

B. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta.

C. Vật sáng là những vật hắt lại ánh sáng chiếu đến nó.

D. Nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng.

25. Vật nào được xem là một gương phẳng?

A. Cánh cửa tủ gỗ lim. B. Chiếc thìa inox nhẵn, bóng.

C. Mặt nước trong phẳng lặng. D. Bìa quyển sách giáo khoa.

26. Trường hợp nào mắt nhìn thấy ánh sáng chiếu trực tiếp từ một đèn pin?

A. Đèn pin bật sáng và chiếu vào tường. B. Đèn pin tắt lúc trời tối.

C. Đèn pin bật sáng và chiếu thẳng vào mắt. D. Ban đêm, trời tối, bật đèn pin.

27. Đường truyền của ánh sáng trong không khí là:

A. đường cong. B. đường gấp khúc.

C. đường thẳng. D. không thể xác định.

28. Chùm sáng hội tụ là chùm sáng trong đó các tia sáng:

A. phải xuất phát từ cùng một điểm. B. song song trên đường truyền của chúng.

C. giao nhau trên đường truyền của chúng. D. loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

29. Chọn phát biểu sai:

Ảnh của vật qua gương cầu lồi là:

A. ảnh ảo, nhỏ hơn vật. B. không thu được trên màn hứng ảnh.

C. luôn có kích thước bằng vật. D. luôn nhỏ hơn vật.

30. Vật sáng AB hình mũi tên qua gương phẳng cho ảnh A’B’. Điều nào sau đây là sai khi nói về ảnh A’B’?

A. A’B’ đối xứng với AB qua gương phẳng.

B. A’B’ luôn vuông góc với AB.

C. A’B’ không đối xứng với AB qua gương phẳng.

D. Ảnh A’B’ không thể thu được trên màn chắn.

1
8 tháng 11 2021

Phần I:Trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:

1.Trong các vật sau đây, vật nào là nguồn sáng?

A. Ngọn nến B. Mặt trăng vào đêm rằm

C. Mặt gương sáng chói D. Bóng đèn pin

2. Trong hiện tượng nguyệt thực, vật nào là vật cản ánh sáng?

A. Cái nhà B.Trái đất C. Mặt trăng D. Mặt trời

3.Một vật có chiều cao 5cm đặt sát gương cầu lõm. Ảnh của nó có thể có chiều cao là:

A. 6cm B. 5cm C. 4cm D. 3cm

4. Góc phản xạ là góc hợp bởi:

A. tia tới và pháp tuyến B. tia phản xạ và mặt gương

C. tia phản xạ và tia tới D. tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới

5.Nơi nào trên trái đất ta quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần?

A. Chỗ có bóng tối trên Trái đất

B. Chỗ có bóng nửa tối của Mặt trăng trên Trái đất

C. Chỗ có bóng tối của Mặt trăng trên Trái đất

D. Ở bất kỳ chổ nào trên Trái đất

6. Cùng đặt một vật trước ba gương, gương nào tạo ra ảnh bé hơn vật?

A. Gương cầu lồi. B. Gương phẳng.

C. Gương phẳng và gương cầu lồi. D. Gương cầu lõm.

7. Khi có nguyệt thực xảy ra thì:

A. Mặt trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái đất.

B. Trái đất nằm trong vùng bóng tối của Mặt trăng.

C. Mặt trăng che khuất Mặt trời.

D. Mặt trời không chiếu sáng Mặt trăng.

8. SI là tia tới, IR là tia phản xạ. Biết rằng hai tia SI và IR vuông góc với nhau. Hãy cho biết góc giữa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới là bao nhiêu?

A- 30o. B- 60o. C- 45o. D- 36o

9. Chọn câu trả lời đúng. Hiện tượng nhật thực xảy ra khi:

A- Mặt trời, Trái đất, Mặt trăng thẳng hàng theo thứ tự.

B- Mặt trời, Mặt trăng, Trái đất thẳng hàng theo thứ tự.

C- Trái đất không ở trong vùng bóng đen hay vùng nửa tối của Mặt trăng.

D- Mặt trăng, Mặt trời, Trái đất thẳng hàng theo thứ tự.

10. Khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Câu kết luận đúng là:

A. Ảnh nhìn thấy trong gương luôn nhỏ hơn vật

B. Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo bằng vật

C. Ảnh nhìn thấy trong gương hứng được trên màn

D. Ảnh nhìn thấy trong gưng là ảnh ảo luôn lớn hơn vật

11. Một vật có chiều cao 4cm đặt trước gương cầu lồi. Ảnh của nó có chiều cao khoảng:

A. 3cm B. 5cm C. 7cm D. 9cm

12. Chọn câu trả lời đúng: Hiện tượng nguỵêt thực xảy ra khi:

A. Mặt trời, Trái đất, Mặt trăng thẳng hàng theo thứ tự.

B- Mặt trời, Mặt trăng và Trái đất thẳng hàng theo thứ tự.

C- Trái đất ở trong vùng bóng đen hay vùng nửa tối của Mặt trăng.

D- B và C đúng.

13: Khi tia tới hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc i = 400 thì tia phản xạ hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc:

A. 800 B. 400 C. 200 D. 500

14 Cùng một vật lần lượt đặt trước ba gương, cách ba gương cùng một khoảng cách, gương nào tạo ra ảnh ảo nhỏ nhất ?

A. Gương phẳng B. Gương cầu lõm C. Gương cầu lồi D. Không gương nào.

15: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào?

A. Theo đường cong. B. Theo đường thẳng.

C. Theo đường gấp khúc. D. Theo nhiều đường khác nhau.

16. Đặt hai vật giống hệt nhau, một vật trước gương phẳng cho ảnh A1B1, còn vật kia đặt trước gương cầu lồi cho ảnh A2B2 ta có:

A. A1B1> A2B2 B. A1B1< A2B2 C. A1B1 = A2B2 D. A1B1 = 2 A2B2

17. Chùm tia tới song song đến gương cầu lõm cho chùm phản xạ là:

A. chùm song song.

B. chùm phân kỳ.

C. chùm hội tụ.

D. tùy thuộc vào vị trí đặt nguồn sáng mà chùm phản xạ là chùm song song hoặc chùm hội tụ.

18. Một cái cây mọc thẳng đứng ở bờ ao. Cây cao 1,2m, gốc cây cao hơn mặt nước 20cm. Ngọn cây cách ảnh của nó là:

A. 2,8m B. 1,2m C. 1,4m D. 1,6m

19. Một gương phẳng đặt vuông góc với mặt sàn. Một người đứng trước gương và cách gương một khoảng n. Hỏi ảnh của người đó cách người đó một khoảng bao nhiêu?

A. n B. 2n C. 3n D. 4n

20. Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt gương phẳng . Góc phản xạ có giá trị nào sau đây ?

A. 1800. B.900. C.450. D . 00.

21. Ban đầu chiếu một tia sáng SI tới mặt phẳng gương sao cho góc SIN = 50o như trên hình 2.6 thì góc phản xạ bẳng 50o. Giữ nguyên tia tới, quay gương một góc 15o ngược chiều kim đồng hồ thì góc phản xạ là bao nhiêu?

 

A. 15o B. 35o C. 50o D. 75o

22. Cho góc tới bằng 50o thì góc phản xạ bằng 50o. Giữ nguyên tia tới, quay gương một góc 20o cùng chiều kim đồng hồ thì góc phản xạ là bao nhiêu?

A. 20o B. 50o C. 70o D. Không có tia phản xạ.

23. Muốn có ảnh lớn hơn vật, ta đặt vật trước:

A. gương cầu lõm và đặt sát gương. B. gương cầu lồi và đặt sát gương.

C. gương phẳng và đặt xa gương. D. gương phẳng và gần gương.

24. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.

B. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta.

C. Vật sáng là những vật hắt lại ánh sáng chiếu đến nó.

D. Nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng.

25. Vật nào được xem là một gương phẳng?

A. Cánh cửa tủ gỗ lim. B. Chiếc thìa inox nhẵn, bóng.

C. Mặt nước trong phẳng lặng. D. Bìa quyển sách giáo khoa.

26. Trường hợp nào mắt nhìn thấy ánh sáng chiếu trực tiếp từ một đèn pin?

A. Đèn pin bật sáng và chiếu vào tường. B. Đèn pin tắt lúc trời tối.

C. Đèn pin bật sáng và chiếu thẳng vào mắt. D. Ban đêm, trời tối, bật đèn pin.

27. Đường truyền của ánh sáng trong không khí là:

A. đường cong. B. đường gấp khúc.

C. đường thẳng. D. không thể xác định.

28. Chùm sáng hội tụ là chùm sáng trong đó các tia sáng:

A. phải xuất phát từ cùng một điểm. B. song song trên đường truyền của chúng.

C. giao nhau trên đường truyền của chúng. D. loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

29. Chọn phát biểu sai:

Ảnh của vật qua gương cầu lồi là:

A. ảnh ảo, nhỏ hơn vật. B. không thu được trên màn hứng ảnh.

C. luôn có kích thước bằng vật. D. luôn nhỏ hơn vật.

30. Vật sáng AB hình mũi tên qua gương phẳng cho ảnh A’B’. Điều nào sau đây là sai khi nói về ảnh A’B’?

A. A’B’ đối xứng với AB qua gương phẳng.

B. A’B’ luôn vuông góc với AB.

C. A’B’ không đối xứng với AB qua gương phẳng.

D. Ảnh A’B’ không thể thu được trên màn chắn.

11 tháng 11 2021

2: D

3:D

11 tháng 11 2021

Câu 2: D

Câu 3:D

2 tháng 12 2021

B

21 tháng 12 2016

B

28 tháng 1 2022

C