Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:\(\frac{x+y}{2}=\frac{y-5}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:\(\frac{x+y}{2}=\frac{y-5}{3}=\frac{x+y+y-5}{2+3}=\frac{x+2y-5}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{x+2y-5}{5}=\frac{x+2y-5}{y-1}\)\(\Rightarrow y-1=5\Rightarrow y=6\)
\(\Rightarrow\frac{x+6}{2}=\frac{6-5}{3}\)\(\Rightarrow\frac{x+6}{2}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow3\cdot\left(x+6\right)=2\)
\(\Rightarrow3x+18=2\)
\(\Rightarrow3x=-16\Rightarrow x=\frac{-16}{3}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{x+y}{2}=\frac{y-5}{3}=\frac{x+y+y-5}{2+3}=\frac{x+2y-5}{5}\)
\(=\frac{x+2y-5}{y-1}\) (theo đề bài)
=> y - 1 = 5
=> y = 5 + 1 = 6
Thay y = 6 vào đề bài ta có: \(\frac{x+6}{2}=\frac{7-6}{3}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{3}.2-6=\frac{-16}{3}\)
Vậy \(x=\frac{-16}{3};y=6\)
1)Ta có:\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+d}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\frac{a}{b}\cdot\frac{b}{c}\cdot\frac{c}{d}=\frac{a}{d}\)(đpcm)
Ta có:A=\(\frac{a}{b+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{b}{c+a}\)
\(\Rightarrow A=\frac{a}{b+c}=\frac{c}{a+b}=\frac{b}{a+c}=\frac{a+c+b}{b+c+a+b+a+c}\)\(\Rightarrow A=\frac{a+b+c}{2a+2b+2c}=\frac{\left(a+b+c\right)}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)
Vậy A=\(\frac{1}{2}\)
bạn ơi bn lấy ảnh mạng phải ko
hình ảnh girl xinh đáng yêu và quyến rũ nhất Việt Nam - Ảnh đẹp
a) \(\frac{x}{7}=\frac{18}{14}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{9}{7}\)
\(\Rightarrow x=7\)
Vậy x=7
b)\(6:x=1\frac{3}{4}:5\)
\(\frac{6}{x}=\frac{7}{4}:5\)
\(\frac{6}{x}=\frac{7}{20}\)
\(\Rightarrow6.20=7x\)
\(\Rightarrow120=7.x\)
\(\Rightarrow x=\frac{120}{7}\)
Vậy \(x=\frac{120}{7}\)
\(\left[\left(-\frac{4}{5}\right).\left(\frac{-5}{4}\right)\right]^3=1^3=1\)
\(\frac{3}{5}+\frac{3.\left(-4\right)}{4\cdot5}=\frac{3}{5}+\frac{-3}{5}=0\)
\(\frac{5}{9}-\frac{1}{6}-\frac{4}{9}=\frac{5}{9}-\frac{4}{9}-\frac{1}{6}=\frac{1}{9}-\frac{1}{6}=-\frac{1}{18}\)
Ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)\(\Rightarrow\frac{a^2}{4}=\frac{b^2}{9}=\frac{2c^2}{32}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{a^2}{4}=\frac{b^2}{9}=\frac{2c^2}{32}=\frac{a^2-b^2+2c^2}{4-9+32}=\frac{108}{27}=4\)
\(\Rightarrow\begin{cases}a^2=4.4=16\\b^2=4.9=36\\c^2=4.32:2=64\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}a\in\left\{4;-4\right\}\\b\in\left\{6;-6\right\}\\c\in\left\{8;-8\right\}\end{cases}\)
Vậy các cặp giá trị (a;b;c) tương ứng thỏa mãn là: (4;6;8) ; (-4;-6;-8)
\(\frac{a}{2}=\frac{a^2}{2^2}=\frac{a^2}{4}\)
\(\frac{b}{3}=\frac{b^2}{3^2}=\frac{b^2}{9}\)
\(\frac{c}{4}=\frac{2c^2}{2\times4^2}=\frac{2c^2}{32}\)
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\Rightarrow\frac{a^2}{4}=\frac{b^2}{9}=\frac{2c^2}{32}\)
Áp dụng tính chất tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a^2}{4}=\frac{b^2}{9}=\frac{2c^2}{32}=\frac{a^2-b^2+2c^2}{4-9+32}=\frac{108}{27}=4\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{a^2}{4}=4\\\frac{b^2}{9}=4\\\frac{2c^2}{32}=4\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}a^2=16\\b^2=36\\c^2=64\end{array}\right.\)
\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=\pm4\\b=\pm6\\c=\pm8\end{array}\right.\)
Áp dụng tc dãy tỉ
\(\frac{12x-15y}{7}=\frac{20z-12x}{9}=\frac{15y-20z}{11}=\frac{12x-15y+20z-12x+15y-20z}{7+9+11}=0\)
Xét \(\frac{12x-15y}{7}=0\Rightarrow12x-15y=0\Rightarrow12x=15y\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{12}\)
Xét \(\frac{15y-20z}{11}=0\Rightarrow15y-20z=0\Rightarrow15y=20z\Rightarrow\frac{y}{20}=\frac{z}{15}\)
Ta có:\(\frac{x}{15}=\frac{y}{12}\Leftrightarrow\frac{x}{75}=\frac{y}{60}\) và \(\frac{y}{20}=\frac{z}{15}\Leftrightarrow\frac{y}{60}=\frac{z}{45}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{75}=\frac{y}{60}=\frac{z}{45}\).Tiếp tục áp dụng tc dãy tỉ
\(\frac{x}{75}=\frac{y}{60}=\frac{z}{45}=\frac{x+y+z}{75+60+45}=\frac{48}{180}=\frac{4}{15}\)
- Với \(\frac{x}{75}=\frac{4}{15}\Rightarrow15x=4\cdot75\Rightarrow15x=300\Rightarrow x=20\)
- Với \(\frac{y}{60}=\frac{4}{15}\Rightarrow15y=4\cdot60\Rightarrow15y=240\Rightarrow y=16\)
- Với \(\frac{z}{45}=\frac{4}{15}\Rightarrow15z=4\cdot45\Rightarrow15z=180\Rightarrow z=12\)
hơi khó đọc chút ráng dịch nha
có 12x-15y phần 7= 20z -12x phần 9 = 15y-20z phần 11 =12x-15y+ 20z-12x+15y-20z phần 7+9+11 = 0 phần 27 =0
=> 12x- 15y phần 7=0 =>12x-15y=0 => 12x=15y=>4x=5y => x phần 5 = y phần 4
20z -12x phần 9 = 0 => 20z-12x=0 =>20z = 12x =>5z=3x => z phần 3=x phần5
15y-20z phần 11=0=> 15y-20z=0=>15y=20z=>3y=4z=> y phần 4=z phần 3
do đó x/5=y/4=z/3 và x+y+ z= 48
áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau ta có
x/5=y/4=z/3= x+y+z/ 5+4+3=48/12=4
=> x/5=4=> x= 20
y/4=4=> y= 16
z/3=4=> z=12
vậy x=20; y=16;z=12
Ta có:\(\frac{x+1}{11}+\frac{x+2}{10}=\frac{x+3}{9}+\frac{x+4}{8}\)
\(\Rightarrow1+\frac{x+1}{11}+1+\frac{x+2}{10}=1+\frac{x+3}{9}+1+\frac{x+4}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{x+12}{11}+\frac{x+12}{10}=\frac{x+12}{9}+\frac{x+12}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{x+12}{11}+\frac{x+12}{10}-\frac{x+12}{9}-\frac{x+12}{8}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+12\right)\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{10}-\frac{1}{9}-\frac{1}{8}\right)=0\)
Mà \(\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{10}-\frac{1}{9}-\frac{1}{8}\right)>0\)
\(\Rightarrow x+12=0\Rightarrow x=-12\)
\(\frac{x+1}{11}+\frac{x+2}{10}=\frac{x+3}{9}+\frac{x+4}{8}\)
<=> \(\frac{x+1}{11}+\frac{x+2}{10}-\frac{x+3}{9}-\frac{x+4}{8}=0\)
<=> \(\left(\frac{x+1}{11}+1\right)+\left(\frac{x+2}{10}+1\right)-\left(\frac{x+3}{9}+1\right)-\left(\frac{x+4}{8}+1\right)=0\)<=> \(\frac{x+12}{11}+\frac{x+12}{10}-\frac{x+12}{9}-\frac{x+12}{8}=0\)
<=> \(\left(x+12\right)\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{10}-\frac{1}{9}-\frac{1}{8}\right)=0\)
<=> x + 12 = 0.Vì \(\frac{1}{11}+\frac{1}{10}-\frac{1}{9}-\frac{1}{8}\ne0\)
<=> x = -12