Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=> Em sẽ nói với hai người thanh niên đó là: " Hai anh ơi, anh có thể nhường chỗ cho cô đang bế em bé không anh? Cô đó tội nghiệp quá, dáng người mệt mỏi, anh nhường đi nha anh, anh chịu khó đứng đi anh nhé!"
Em có suy nghĩ về hành động của chàng thanh niên là họ không biết nhường chỗ cho người lớn tuổi, người bị bệnh và kể cả những người già, trẻ,...... chúng ta đi đâu phải luôn luôn có câu" Kính trên nhường dưới", đi đâu phải biết chào hỏi, nhường bước, nhường nhịn em nhỏ, thương yêu, tôn trọng người già, những người có công với đất nước,.... Qua hành động trên của 2 chàng thanh niên, em có nhận xét rằng họ không biết tôn trọng người lớn tuổi, dẫn đến 2 anh chàng thanh niên sẽ bị xúc phạm, cười chê.
a)Ko ,vì chúng ta nên giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn
b)dẫn bạn ra chỗ xủa xe :D
Em không đồng tình với câu nói của bạn B , vì đó là trách nhiệm của mỗi người, gặp chuyện sai trái phải báo ngay cho các chú kiểm lâm để xử lí kịp thời , để không còn tình trạng này nữa.
Nếu em là B em sẽ :
- Cùng với A đi báo cho các chú kiểm lâm
- Cảnh cáo những người có hành vi chặt trộm cây gỗ
- Mang hết lên đồn cảnh sát để cảnh sát xử lí
- Nhắc nhở , khuyên ngăn họ nên rút kinh nghiệm
Em không đồng ý với câu nói của B vì A và B khi nhìn thấy ông K đang có một hành vi trái pháp luật, vi phạm pháp luật như vậy thì cần hợp sức với công an và Nhà nước ngăn chặn những hành vi như này để không gián tiếp giúp cho những kẻ khác tiếp tục làm thủ đoạn của mình mà không có ai lên ai. Nếu như A và B không báo thì sẽ qui vào đồng phạm và che chắn cho việc làm sai trái của tội phạm. Nếu em là B em sẽ đồng ý với ý kiến đó của bạn A và lập tức gọi điện trình báo tới các chú công an để ông K phải nhận những hình phạt thích đáng với hành vi của mình
mặc cách gian dị vì nhà quê có lúc gian dị có lúc ko mà
Cách ăn mặc của ông An rất giản dj phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình.Cách cư xử cũng rất tự nhiên và đúng mực.
Em sẽ nói với hai thanh niên đó:" Các chú hãy nhường chỗ cho cô và em nhỏ ạ. Cháu thấy cô có vẻ mệt. Trong nội quy cũng có ghi nhường chỗ cho trẻ em nữa ạ. Xe đang đi trên đường, cô ấy lại đang mệt, còn em bé kia còn nhỏ, sẽ rất nguy hiểm. Các chú hãy nhường chỗ cho hai người họ đi ạ!"
Hai thanh niên đó chưa biết nhường chỗ cho người khác. Hành động này thể hiện chưa biết nhường nhịn, cũng như sự ích kỉ của hai thanh niên.
Câu 1: Lòng tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp nhất của Con Người. Đó là đức tính luôn luôn chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách của mình, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào. Người có lòng tự trọng là người có đạo đức, có thiên lương, có tư tưởng nhân nghĩa, không bao giờ làm điều xấu, việc ác với đồng loại và môi trường thiên nhiên.
Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông; ăn nói và trang phục lịch sự, khiêm nhường; cử chỉ đứng đắn, hiền hòa; sống gần đám lưu manh, trộm cướp, côn đồ, nghiện hút, mà không nhiễm thói xấu; ở nơi xóm phố hoặc đến nơi công cộng thì tỏ ra ý tứ, biết giữ gìn cảnh quan, môi trường và bảo vệ của công... Và như vậy, người có lòng tự trọng phải biết xấu hổ khi lỡ xảy ra điều gì sai trái và có ý thức sửa chữa đến cùng.
Câu 2
Giản dị được hiểu là một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại.
Biểu hiện: Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu
Ăn mặc phù hợp với điều kiện của bạn thân
Không nên kiêu căng, kiêu ngạo
Sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến, đồng cảm
- Chị Hương đã vi phạm luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Nếu chứng kiến sự việc đó em sẽ:
+ Khuyên ngăn chị ấy lại
+ Báo với chủ nhà hoặc nếu nghiêm trọng thì trình báo với công an vì chị vi phạm tội
+ Bảo vệ em gái bị đánh
+ Lên án, phê phán hành động thô bạo của chị vì đã làm tổn hại đến vấn đề phát triển của trẻ, bạo hành trẻ, gây tổn thương tinh thần lẫn thể xác.
A) Theo em , Hương đã vi phạm : bạo hành , đánh đạo trẻ nhỏ
B) Nếu chứng kiến việc đó em sẽ :
* Báo cho cho người lớn như bố mẹ của em bé đó
* Gọi cảnh sát để bắt cô Hương
* khuyên cô hương nên thay đổi cách làm của mình
=> Cần báo với với chính quyền nếu cô Hương không hợp tác
Câu 4: Trả lời:
Tất nhiên là mình không thể đọc đúng 100% suy nghĩ của ông A, nhưng mình nghĩ ông A đang nghĩ là bản thân ông thật bất cẩn, biết có tiếng động mà cứ để im, ông đang cảm thấy áy náy và hối hận. Ông vi phạm kỉ luật vì ông biết mà không chịu khai báo cho người khác hay chính quyền địa phương biết.
câu 3:đạo đức
câu 4:Ông A đang nghĩ là tiếng động hôm qua là trộm xe.Ông đã vi phạm đạo đức và kỉ luật vì ông biết mà không khai báo.