K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2018

Diễn biến :- Năm 981 , quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo hai đường thủy và bộ tiến vào nước ta

-Lê Hoàn trực tiếp tổ chức kháng chiến

-Cho quân đóng cọc ở sông Bạch Đằng

->Nhiều trận chiến đã xảy ra ác liệt trên sông bạch đằng, cuối cùng quân thủy của địch của địch phải rút quân

-Trên bộ quân ta còn chặn đánh quyết liệt hơn nũa,chúng không thể kết hợp với quân thủy nên bị tổn thất nặng nề

-Thừa thắng quân ta truy kích tiêu diệt sinh lực địch

---->Quân Tống thua to , tướng Hầu Nhân Bảo bụ giết và một số tướng khác bị bắt sống

Ý nghĩa : Biểu thị ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của quân dân ta mà còn chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập của dân tộc ta

3 tháng 11 2018

Diễn biến :
+ Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến đánh nước ta.
+ Lẽ Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến.
+ Nhiều trận chiến diễn ra trên sông Bạch Đằng. Trên bộ, quân ta chặn đánh địch quyết liệt, quân Tống đại bại.

1 tháng 11 2017

bn ơi có câu tương tự đó bnvui

15 tháng 11 2016

Cho biết đinh bộ lĩnh đã làm gì để thống nhất đất nước?

Đinh Bộ Lĩnh đã dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước

15 tháng 11 2016

giải thích lý do đinh bộ lĩnh chọn hoa lư để đóng đô .

Vinh là một vùng đất đẹp, thuận lợi, dân cư sinh sống đông

28 tháng 10 2018

1.

-Lê Hoàn tổ chức và lãnh đạo lãnh đạo cuộc chiến ông từng làm tướng chống giặc sai quân sĩ đóng cọc ngăn sông

-Việc tổ chức kháng chiến lê hoàn rất thông minh, đúng thời điểm đem lại hiệu quả cao

2.Diễn biến

- Năm 981, quân Tống theo hai đường thủy bộ tiến vào xâm lược nước ta

- Dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn, quân ta chặn đánh địch ở sông Bạch Đằng và ải Chi Lăng.

-Tại cửa sông Bạch Đằng, Lê Hoàn chỉ huy cho đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch. Nhiều trận chiến đấu ác liệt diễn ra, cuối cùng quân thủy của địch cũng bị chết gần hết.

- Trên bộ, quân ta cũng chặn đánh ác liệt ở Chi Lăng buộc chúng phải rút quân thừa thắng quân ta truy kích diệt địch, quân giặc chết đến quá nửa. Tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến thắng lợi.

Ý nghĩa

- Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.

21 tháng 10 2016

- Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thủy bộ, tiến đánh nước ta

- Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc khánh chiến

- Nhiều trận chiến ác liệt diễn ra trên sông Bạch Đằng

- Trên bộ, quân ta chặn đánh địch quyết liệt -> quân Tống đại bại

 

21 tháng 10 2016

Khoảng đầu năm 981, trên các hướng, quân Tống tiến vào nước ta, đạo quân Hầu Nhân Bảo tiến khá nhanh nhưng đến Bình Lỗ bị một lực lượng mạnh quân Đại Cồ Việt do Lê Hoàn trực tiếp chỉ huy đánh cho thiệt hại nặng phải lui quân đóng trại.

 

Đạo quân Tôn Toàn Quân và Trần Khâm Tộ tiến được xuống Hoa Đô (Bắc Giang, Bắc Ninh) bị chặn đánh cũng phải dừng lại không tiến được.

Đạo thủy quân tiến vào sông Bạch Đằng bị quân ta có trận địa hiểm yếu là bãi cọc ngầm đã chặn đánh quyết liệt. Thủy quân Tống bị đánh thiệt hại nặng, phải lui quân. Đây là chiến thắng Bạch Đằng lần thứ hai trong lịch sử chiến tranh Việt Nam.

Hầu Nhân Bảo không nhận được tin tức của hai đạo quân kia, lại tổ chức đánh xuống Bình Lỗ. Lê Hoàn đã bố trí trận địa mai phục lớn đợi giặc. Trận đánh diễn ra quyết liệt với thế chủ động của ta tại vùng Phù Lỗ (Sóc Sơn, Hà Nội). Quân Tống đại bại, bị tiêu diệt phần lớn, Hầu Nhân bảo cũng bị chết trận.

Đạo quân Tôn Toàn Hưng, Trần Khâm Tộ nghe được tin hai đạo quân bên phải, bên trái đều bị đánh bại, hoảng sợ vội rút chạy. Quân ta truy kích tiêu diệt phần lớn đạo quân này.

Cả ba đạo quân đều đại bại, vua Tống phải hạ lệnh bãi binh. Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất thắng lợi góp phần củng cố nền độc lập dân tộc. Đất nước được yên hàn trong suốt gần một thế kỷ.

28 tháng 12 2020

Câu 1:

- Kế hoạch "vườn không nhà trống"

- Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu của kẻ thù

- Biết phát huy lợi thế của quân ta, buộc địch phải theo

- Buộc địch từ thế mạnh chuyển sang thế yếu, ta từ bị động chuyển sang chủ động.

Câu 2:

#, Hoàn cảnh 

- Đầu tháng 4 - 1288, đoàn thuyền do Ô Mã Nhi chỉ huy có kị binh bộ tống rút về theo đường thủy trên sông Bạch Đằng. 

#, diễn biến:

- Khi thuyền chiến của Ô Mã Nhi tiến gần đến trận địa bãi cọc, một số thuyền nhẹ của quân Trần ra khiêu chiến rồi giả vờ thua chạy, quân giặc ra sức đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục, đúng lúc nước thủy triều xuống nhanh.

- Từ hai bên bờ, hàng nghìn chiếc thuyền nhỏ của quân Trần đổ ra đánh, phá vỡ đội hình giặc. Bị đánh bất ngờ và quyết liệt, quân giặc hoảng hốt, tranh nhau tháo chạy ra biển, thuyền giặc xô vào bãi cọc đang nhô lên, bị ùn tắc, vỡ đắm.

- Giữa lúc đó, hàng loạt bè lửa xuôi nhanh theo nước triều đang xuống, lao vào thuyền giặc. Những tên sống sót nhảy lên bờ liền bị tiêu diệt. 

# kết quả:

- Toàn bộ cánh thủy binh giặc bị tiêu diệt. Ô Mã Nhi bị bắt sống.

#, ý nghĩa:

- Chiến thắng  Bạch Đằng tháng 4-1288 của vua tôi nhà Trần đã tiêu diệt được ý đồ xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên. Sau làn thất bại này, quân Nguyên đã từ bỏ hoàn toàn tham vọng thôn tính Đại Việt.

(lấy một số ý chính thoi nha)

 

14 tháng 6 2021

Tham khảo !

Hình 33. Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng 1288

- Nhận thấy thời cơ tiêu diệt quân Nguyên đã tới, vua Trần và Trần Quốc Tuấn quyết định mở cuộc phản công và tiến hành việc bố trí mai phục ở sông Bạch Đằng.

- Đầu tháng 4-1288, đoàn thuyền do Ô Mã Nhi chỉ huy có kị binh hộ tống rút về theo đường thủy trên sông Bạch Đằng.

- Khi đoàn thuyền của Ô Mã Nhi tiến gần đến bãi cọc, một số thuyền nhẹ của quân Trần ra khiêu chiến rồi giả vờ thua chạy, quân giặc ra sức đuổi theo và lọt vào trận địa mai phục đúng lúc nước triều xuống nhanh.

- Từ hai bên bờ, hàng nghìn chuyến thuyền nhỏ của quân Trần đổ ra đánh.

- Bị đánh bất ngờ và quyết liệt, quân giặc hoảng hốt, tranh nhau tháo chạy ra biển, thuyền giặc xô vào bãi cọc đang nhô lên, bị ùn tắc, vỡ, đắm. Giữa lúc đó, hàng loạt bè lửa xuôi nhanh theo nước triều đang xuống, lao vào thuyền giặc.

- Toàn bộ cánh thủy binh bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống.   

28 tháng 10 2016

undefined

Câu nào sau đây không nằm trong ý nghĩa của thắng lợi ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông? *Thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân dân nhà Trần.Đập tan ý đồ xâm lược Đại Việt của quân Nguyên.Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Nguyên Mông, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới.Ai là người...
Đọc tiếp

Câu nào sau đây không nằm trong ý nghĩa của thắng lợi ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông? *

Thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân dân nhà Trần.

Đập tan ý đồ xâm lược Đại Việt của quân Nguyên.

Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Nguyên Mông, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.

Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới.

Ai là người có công lớn trong việc tổ chức cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ? *

Trần Quốc Tuấn.

Trần Quang Khải.

Trần Thủ Độ.

Trần Thánh Tông.

Thời Trần quân đội được tuyển theo chủ trương nào? *

Quân phải đông, nước mới mạnh.

Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.

Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ.

Quân đội phải văn võ song toàn.

Vào thế kỉ XIII, ai là người cho quân đánh Cham-pa để làm bàn đạp tấn công Đại Việt? *

Hốt Tất Liệt.

Toa Đô.

Ô Mã Nhi.

Thoát Hoan.

Thời Trần, bộ máy nhà nước được tổ chức theo chế độ? *

Phong kiến phân quyền.

Trung ương tập quyền.

Quân chủ lập hiến.

Vua nắm quyền tuyệt đối.

Để phục hồi và phát triển kinh tế nhà Trần có những chủ trương, biện pháp gì? *

Lập điền trang.

Tích cực khai hoang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh, lập điền trang.

Tích cực khai hoang.

Bắt nhân dân lao dịch không công.

1

Câu nào sau đây không nằm trong ý nghĩa của thắng lợi ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông? *

Thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân dân nhà Trần.

 

Đập tan ý đồ xâm lược Đại Việt của quân Nguyên.

Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Nguyên Mông, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.

Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới.

Ai là người có công lớn trong việc tổ chức cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ? *

Trần Quốc Tuấn.

Trần Quang Khải.

Trần Thủ Độ.

Trần Thánh Tông.

Thời Trần quân đội được tuyển theo chủ trương nào? *

Quân phải đông, nước mới mạnh.

Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.

Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ.

Quân đội phải văn võ song toàn.

Vào thế kỉ XIII, ai là người cho quân đánh Cham-pa để làm bàn đạp tấn công Đại Việt? *

Hốt Tất Liệt.

Toa Đô.

Ô Mã Nhi.

Thoát Hoan.

Thời Trần, bộ máy nhà nước được tổ chức theo chế độ? *

Phong kiến phân quyền.

Trung ương tập quyền.

Quân chủ lập hiến.

Vua nắm quyền tuyệt đối.

Để phục hồi và phát triển kinh tế nhà Trần có những chủ trương, biện pháp gì? *

Lập điền trang.

Tích cực khai hoang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh, lập điền trang.

Tích cực khai hoang.

Bắt nhân dân lao dịch không công.

 

 

17 tháng 5 2016
Diễn biến:
- Năm 981, quân Tống theo hai đường thủy bộ tiến vào xâm lược nước ta
- Dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn, quân ta chặn đánh địch ở sông Bạch Đằng và ải Chi Lăng. 
-Tại cửa sông Bạch Đằng, Lê Hoàn chỉ huy cho đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch. Nhiều trận chiến đấu ác liệt diễn ra, cuối cùng quân thủy của địch cũng bị chết gần hết.
- Trên bộ, quân ta cũng chặn đánh ác liệt ở Chi Lăng buộc chúng phải rút quân thừa thắng quân ta truy kích diệt địch, quân giặc chết đến quá nửa. Tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến thắng lợi.
 
Kết quả:
- Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
 
Ý nghĩa:
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
17 tháng 5 2016

-Diễn biến :

+Đầu năm 981 . quân tống theo hai đường thủy - bộ tiến đánh nước ta.

+Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cho cuộc kháng chiến, ông cho quân đọc cọc ở sông Bạch Đằng chặn đánh thuyền chiến của địch buộc quân Tống phải rút lui,

+Trên bộ quân ta đánh quyết liệt địch bị tổn thất nặng buộc phải rút lui quân về nước 

-Kết quả: Quân tống đánh bại giang sơn đất nước được giữ vững..........

-Ý nghĩa:

+Khặng định ta có đủ khả năng kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ chính quyền non trẻ.

+Thể hiện ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của nhân dân ta

+Đánh bại âm mưu xâm lượt của kẻ thù củng cố nền độc lập