Thế nào là lực ma sát

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2021

Lực ma sát là lực cản trở chuyển động của một vật này so với vật khác.

15 tháng 8 2021
Trong vật lý học, ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt. (Nói đơn giản là các lực cản trở chuyển động của một vật, tạo ra bởi những vật tiếp xúc với nó, được gọi là lực ma sát.) Hok tốt nha bn
2 tháng 5 2017

câu 1: - Chuyển động ko đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian .

Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động ko đều là:

Vtb= \(\dfrac{s}{t}\)=\(\dfrac{s_1+s_2+...}{t_1+t_2+...}\)

câu2: độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động .

công thức tính vận tốc : v=\(\dfrac{s}{t}\)

đơn vị của vận tốc là Km|h ,m|s

câu 3: lực ma sát xuất hiện khi một vật tác dụng lên bề mặt của vật khác .

VD :-viết bảng

- đánh diêm

-otô phanh gấp

2 tháng 5 2017

Câu 1: Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.

Công thức tính vận tốc trung bình là:

\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}\)

Trong đó:

s là quãng đường đi được; \(s=s_1+s_2+s_3+...\)

t là thời gian để đi hết quãng đường đó; \(t=t_1+t_2+t_3+...\)

Câu 2: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.

Công thức tính vận tốc là:

\(v=\dfrac{s}{t}\)

Trong đó:

s là độ dài quãng đường đi được,

t là thời gian để đi hết quãng đường đó.

Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị độ dài và đơn vị thời gian. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.

Câu 3: Lực ma sát xuất hiện khi một vật trượt, lăn trên bề mặt của một vật khác.

Ví dụ về lực ma sát:

+Khi kéo một thùng hàng trên sàn nhà sẽ xuất hiện lực ma sát (ma sát trượt) giữa thùng hàng và sàn nhà.

+Khí đạp xe trên đường sẽ xuất hiện lực ma sát (ma sát lăn) giữa bánh xe và mặt đường.

Câu 1 Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ma sát có lợi?A. Ma sát làm cho ôtô có thể vượt qua chỗ lầy. B. Ma sát làm mòn đĩa và xích xe đạp.C. Ma sát làm mòn lốp xe. D. Giày đi mãi đế bị mòn .Câu 2 Trong các trường hợp xuất hiện lực ma sát dưới đây, trường hợp nào có lực ma sát nghỉ?A. Lực ma sát giữ cho các vật không trượt khỏi băng truyềnB. Lực ma sát giữa đinh và tường...
Đọc tiếp

Câu 1 Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ma sát có lợi?

A. Ma sát làm cho ôtô có thể vượt qua chỗ lầy. B. Ma sát làm mòn đĩa và xích xe đạp.

C. Ma sát làm mòn lốp xe. D. Giày đi mãi đế bị mòn .

Câu 2 Trong các trường hợp xuất hiện lực ma sát dưới đây, trường hợp nào có lực ma sát nghỉ?

A. Lực ma sát giữ cho các vật không trượt khỏi băng truyền

B. Lực ma sát giữa đinh và tường khi nhổ một cây đinh ra khỏi tường.

C. Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi xe đang chạy trên đường.

D. Lực ma sát xuất hiện khi quẹt diêm.               

Câu 3 Trong các trường hợp xuất hiện lực ma sát dưới đây, trường hợp nào có lực ma sát trượt?

A. Lực ma sát xuất hiện khi ta quét nhà.

B. Lực ma sát giữ cho 1 chiếc đinh đứng yên khi nhổ đinh.

C. Lực làm cho trái bóng đang lăn trên sân chuyển động chậm dần.

D. Lực ma sát làm xe chuyển động chậm dần khi ngừng đạp xe.

Câu 4 Trong các trường hợp xuất hiện lực ma sát dưới đây, trường hợp nào có lực ma sát lăn?

A. Lực ma sát xuất hiện giữa lốp xe và mặt đường khi xe chuyển động

B. Lực ma sát xuất hiện khi đẩy một chiếc xe ôtô nhưng xe vẫn đứng yên.

C. Lực ma sát xuất hiện khi lốp xe trượt trên đường.

D. Lực ma sát xuất hiện khi cưa gỗ.

Câu 5 Câu nào dưới đây nói về áp lực là đúng?

A. Áp lực là lực hút của Trái Đất vào vật . B. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

C. Áp lực là lực tác dụng lên một đơn vị diện tích. D. Áp lực luôn bằng với trọng lượng của vật

Giúp với mn ơi!

2
18 tháng 12 2021

Câu 1 Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ma sát có lợi?

A. Ma sát làm cho ôtô có thể vượt qua chỗ lầy. B. Ma sát làm mòn đĩa và xích xe đạp.

C. Ma sát làm mòn lốp xe. D. Giày đi mãi đế bị mòn .

Câu 2 Trong các trường hợp xuất hiện lực ma sát dưới đây, trường hợp nào có lực ma sát nghỉ?

A. Lực ma sát giữ cho các vật không trượt khỏi băng truyền

B. Lực ma sát giữa đinh và tường khi nhổ một cây đinh ra khỏi tường.

C. Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi xe đang chạy trên đường.

D. Lực ma sát xuất hiện khi quẹt diêm.               

Câu 3 Trong các trường hợp xuất hiện lực ma sát dưới đây, trường hợp nào có lực ma sát trượt?

A. Lực ma sát xuất hiện khi ta quét nhà.

B. Lực ma sát giữ cho 1 chiếc đinh đứng yên khi nhổ đinh.

C. Lực làm cho trái bóng đang lăn trên sân chuyển động chậm dần.

D. Lực ma sát làm xe chuyển động chậm dần khi ngừng đạp xe.

Câu 4 Trong các trường hợp xuất hiện lực ma sát dưới đây, trường hợp nào có lực ma sát lăn?

A. Lực ma sát xuất hiện giữa lốp xe và mặt đường khi xe chuyển động

B. Lực ma sát xuất hiện khi đẩy một chiếc xe ôtô nhưng xe vẫn đứng yên.

C. Lực ma sát xuất hiện khi lốp xe trượt trên đường.

D. Lực ma sát xuất hiện khi cưa gỗ.

Câu 5 Câu nào dưới đây nói về áp lực là đúng?

A. Áp lực là lực hút của Trái Đất vào vật . B. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

C. Áp lực là lực tác dụng lên một đơn vị diện tích. D. Áp lực luôn bằng với trọng lượng của vật

18 tháng 12 2021

bạn làm sai vài câu nhưng có câu đúng nên mik t i c k cho ấy

25 tháng 12 2021

- Các lực cản trở chuyển động của một vật, tạo ra bởi những vật tiếp xúc với nó, được gọi là lực ma sát.

- Lực ma sát nghỉ : lực ma sát sinh ra giữ cho vật không trượt khi bị vật bị tác dụng của lực khác.

- Lực ma sát lăn: lực ma sát sinh ra trong chuyển động lăn của vật.

- Lực ma sát trượt: lực ma sát sinh ra trong chuyển động trượt của hai bề mặt.

27 tháng 11 2016

ma sát nghỉ hay sao đó.Vật có khối lượng lớn chắc phải có lực mà tay mình giữ bằng hoặc lớn hơn trọng lực,ý kiến riêng thôi chả biết đúng sai thế nào :))

16 tháng 12 2016

tui chịu

 Câu 1: Trường hợp nào trong các trường hợp kể ra dưới đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?A. Lực xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.B. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.C. Lực xuất hiện làm mòn đế giầy.D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển độngCâu 2: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt:A. Viên bi lăn mặt đấtB. Khi...
Đọc tiếp

 

Câu 1: Trường hợp nào trong các trường hợp kể ra dưới đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?

A. Lực xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.

B. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.

C. Lực xuất hiện làm mòn đế giầy.

D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động

Câu 2: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt:

A. Viên bi lăn mặt đất

B. Khi viết phấn trên bảng

C. Bánh xe đạp khi xe chạy trên đường

D. Trục ổ bi ở quạt trần

Câu 3: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn?

A. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe

B. Ma sát khi đánh diêm

C. Ma sát tay cầm quả bóng

D. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát nghỉ?

A. Quả dừa rơi từ trên cao xuống

B. Kéo trượt cái bàn trên sàn nhà

C. Chuyển động của cành cây khi gió thổi

D. Chiếc ô tô nằm yên trên mặt đường dốc

Câu 5: Cách nào sau đây làm giảm được ma sát nhiều nhất?

A. Vừa tăng độ nhám vừa tăng diện tích của bề mặt tiếp xúc

B. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc

C. Tăng độ nhám giữa các bề mặt tiếp xúc

D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc

Câu 6: Khi ta cầm bút để viết, lực nào giúp chiếc bút không trượt khỏi tay?

Cách giải bài tập về Lực ma sát cực hay

 

Câu 7: Trong cuộc sống có rất nhiều trường hợp lực ma sát xuất hiện giữa các vật là có lợi. Hãy kể 3 ví dụ lực ma sát có lợi? và chỉ rõ đó là loại lực ma sát gì?

Hiển thị đáp án

Câu 8: Móc lực kế vào vật nặng đặt trên mặt bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương ngang. Ta thấy vật nặng vẫn nằm im và lực kế chỉ 100N. Khi đó có xuất hiện lực ma sát không? Nếu có thì lực ma sát xuất hiện là lực gì? Độ lớn là bao nhiêu?

Câu 9: Một đoàn tàu đang giảm tốc độ khi vào ga, biết lực kéo của đầu máy là 20000N. Em có nhận xét gì về độ lớn của lực ma sát khi đó?

Câu 10: Một xe máy chuyển động thẳng đều, lực kéo của động cơ là 500N. Độ lớn của lực ma sát là bao nhiêu?

 
 
2
17 tháng 11 2021

Câu 1: Trường hợp nào trong các trường hợp kể ra dưới đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?

A. Lực xuất hiện khi lò xo bị biến dạng.

B. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.

C. Lực xuất hiện làm mòn đế giầy.

D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động

Câu 2: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt:

A. Viên bi lăn mặt đất

B. Khi viết phấn trên bảng

C. Bánh xe đạp khi xe chạy trên đường

D. Trục ổ bi ở quạt trần

Câu 3: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn?

A. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe

B. Ma sát khi đánh diêm

C. Ma sát tay cầm quả bóng

D. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát nghỉ?

A. Quả dừa rơi từ trên cao xuống

B. Kéo trượt cái bàn trên sàn nhà

C. Chuyển động của cành cây khi gió thổi

D. Chiếc ô tô nằm yên trên mặt đường dốc

Câu 5: Cách nào sau đây làm giảm được ma sát nhiều nhất?

A. Vừa tăng độ nhám vừa tăng diện tích của bề mặt tiếp xúc

B. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc

C. Tăng độ nhám giữa các bề mặt tiếp xúc

D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc

Câu 6: Khi ta cầm bút để viết, lực nào giúp chiếc bút không trượt khỏi tay?

Khi ta cầm bút để viết, lực ma sát nghỉ giúp chiếc bút không trượt khỏi tay

17 tháng 11 2021

Câu 7:

Có ba loại ma sát:

- Ma sát lăn: Sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. 

Ví dụ: Viên bi lăn trên nền nhà

- Ma sát trượt: Sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác

Ví dụ: Ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau

- Ma sát nghỉ: Giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác

Ví dụ: Có thể cầm được các vật trên tay, các vật không bị trượt khỏi tay

Câu 8:

Lúc này, xuất hiện lực ma sát nghỉ vì lực tác dụng không thể kéo vật đi được

-> Lực ma sát nghỉ lúc này có cường độ: \(F_{ms}>100N\)vì vật không thể di chuyển

Câu 9:

Khi đoàn tàu giảm tốc khi vào ga, nghĩa  lực kéo cũng giảm dần mà khi tàu chuyển động đều thì:

\(F_k=F_{ms}\) 

-> Lực ma sát giảm dần

Câu 10: 

Khi xe máy chuyển động thẳng đều, lực kéo của động cơ là: \(500N\)

Vậy độn lớn của lực ma sát là:

\(F_{ms}=F_k=500N\)

10 tháng 1 2021

*Lực ma sát có lợi:

- Lực ma sát trượt giữa viên phấn và cái bảng

- Lực ma sát nghỉ giúp con người đứng vững

*Lực ma sát có hại:

- Lực ma sát giữa đế giày và mặt đường làm đế giày mòn

- Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích