K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2017

Hạt (chứa phôi) phát triển từ hợp tử.

Hợp tử là kết quả sự kết hợp giữa 2 quá trình giảm phân và thụ tinh trong sinh sản hữu tính.

Trong giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST.

Sự kết hợp ngẫu nhiên các giao tử trong thụ tinh tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau là nguyên nhân làm xuất hiện các biến dị tổ hợp phong phú.

Giâm, chiết, ghép là hình thức sinh sản vô tính dựa vào cơ chế nguyên phân của tế bào, trong đó có sự tự nhân đôi của ADN và NST nên đặc điểm di truyền được sao chép nguyên vẹn nên ít có khả năng tạo ra biến dị.

20 tháng 10 2016

Vì hạt của cây được tạo thành từ sự kết hợp giữa 2 quá trình giảm phân và thụ tinh trong sinh sản hữu tính mà trong giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc và kết hợp ngẫu nhiên qua thụ tinh đã tạo ra những hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau nên cho nhiều biến dị => có nhiều đặc điểm
Còn cây trồng bằng dâm ghép chiếc là hình thức sinh sản vô tính chỉ dựa vào cơ chế nguyên phân của tế bào nên các đặc điểm di truyền được sao chép nguyên vẹn sang tế bào con => ít biến dị

7 tháng 3 2019

Hạt (chứa phôi) phát triển từ hợp tử.

Hợp tử là kết quả sự kết hợp giữa 2 quá trình giảm phân và thụ tinh trong sinh sản hữu tính.

Trong giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST.

Sự kết hợp ngẫu nhiên các giao tử trong thụ tinh tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau là nguyên nhân làm xuất hiện các biến dị tổ hợp phong phú.

Ghép là hình thức sinh sản vô tính dựa vào cơ chế nguyên phân của tế bào, trong đó có sự tự nhân đôi của ADN và NST nên đặc điểm di truyền được sao chép nguyên vẹn nên ít có khả năng tạo ra biến dị.

17 tháng 3 2017

Hạt ( chứa phôi ) phát triển từ hợp tử

Hợp tử là kết quả sự kết hợp giữa 2 quá trình giảm phân và thụ tinh trong sinh sản hữu tính

Trong giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST

Sự kết hợp ngẫu nhiên các giao tử trong thụ tinh tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau là nguyên nhân làm xuất hiện các biến dị tổ hợp phong phú

Giâm , chiết , ghép là hình thức sinh sản vô tính dựa vào cơ chế nguyên nhân của tế bào , trong đó có sự tự phân đôi của ADN và NST nên đặc điểm di truyền đc sao chép nguyên vẹn nên ít có khả năng tạo ra biến dị

18 tháng 3 2017

@Pham Thi Linh

18 tháng 11 2016

Vì :

-Hạt (chứa phôi) phát triển từ hợp tử : Hợp tử là kết hợp giữa 2 quá trình giảm phân và thụ tinh trong sinh sản hữu tính .

-Trong giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST , sự kết hợp ngẫu nhiên làm xuất hiện các biến dị tổ hợp phong phú .

-Trồng bằng cành là hình thức sinh sản vô tính dựa vào cơ chế nguyên phân của tế bào , trong đó có sự tự nhân đôi của ADN và NST nên đặc điểm di truyền được sao chép nguyên vẹn nên ít có khả năng tạo ra biến dị .

8 tháng 9 2021

Vì :

-Hạt (chứa phôi) phát triển từ hợp tử : Hợp tử là kết hợp giữa 2 quá trình giảm phân và thụ tinh trong sinh sản hữu tính .

-Trong giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST , sự kết hợp ngẫu nhiên làm xuất hiện các biến dị tổ hợp phong phú .

-Trồng bằng cành là hình thức sinh sản vô tính dựa vào cơ chế nguyên phân của tế bào , trong đó có sự tự nhân đôi của ADN và NST nên đặc điểm di truyền được sao chép nguyên vẹn nên ít có khả năng tạo ra biến dị .

  
11 tháng 3 2016

* Những nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng hạt :

- Cây giống trồng từ hạt thường khó giữ được những đặc tính của cây mẹ.

- Cây giống trồng từ hạt thường ra hoa kết quả muộn.

- Cây giống trồng từ hạt thường có thân tán cao, gặp khó khăn trong việc chăm sóc cũng như thu hái sản phẩm.

Do đó người ta dùng phương pháp giâm, chiết, ghép với cây ăn quả vì :

* Những ưu điểm của phương pháp giâm cành.

- Giữ nguyên được đặc tính di truyền của cây mẹ.

- Tạo ra cây giống sau trồng sớm ra hoa kết quả.

- Thời gian nhân giống nhanh.

- Có thể nhân nhiều giống mới từ một nguồn vật liệu giới hạn ban đầu

* Những ưu điểm của phương pháp chiết cành

- Cây giống giữ nguyên được đặc tính di truyền của cây mẹ.

- Cây sớm ra hoa kết quả, rút ngắn được thời gian kiến thiết cơ bản.

- Thời gian nhân giống nhanh.

- Cây trồng bằng cành chiết thường thấp, phân cành cân đối, thuận lợi cho chăm sóc và thu hoạch.

* Những ưu điểm của phương pháp ghép

- Cây ghép sinh trưởng phát triển tốt nhờ sự phát triển, hoạt động tốt của bộ rễ gốc ghép và khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai của cây gốc ghép.

- Cây ghép giữ được các đặc tính của giống muốn nhân.

- Hệ số nhân giống cao, trong thời gian ngắn có thể sản xuất được nhiều cây giống đáp ứng yêu cầu của sản xuất.

- Giống làm gốc ghép sớm cho ra hoa kết quả vì mắt ghép chỉ tiếp tục giai đoạn phát dục của cây mẹ.

- Tăng cường khả năng chống chịu của cây với điều kiện bất thuận như: chịu hạn, chịu úng, chịu rét và sâu bệnh.

- Thông qua gốc ghép có thể điều tiết được sự sinh trưởng của cây ghép.

- Cókhả năng phục hồi sinh trưởng của cây, duy trì giống quý thông qua các phương pháp ghép như: ghép nối cầu hay ghép tiếp rễ.

17 tháng 5 2022

Cách đồng toàn hoa tím xuất hiện hoa xanh -> Tím (A) trội so với xanh (a)

a) Muốn biết KG nào thik ta có phương pháp là quan sát dưới kính hiển vi để biết đc KG đó có bị đột biến hay không, từ đó phát hiện ra KG có thể là aa hoặc aO

b) Ta thấy :

Cả cánh đồng chỉ xuất hiện 1 cây hoa xanh 

-> P phải sinh ra giao tử a

TH1 : P có KG  Aa

-> Sđlai :

P :   Aa              x                Aa

G :  A;a                                A;a

F1 :        1AA : 2Aa : 1aa     (3 tím : 1 xanh)

TH2 : Đột biến gen :  Cho rằng đây là kết quả phép lai AA  x  Aa

- Trong quá trình phát sinh giao tử, 1 bên bố (mẹ) có KG AA giảm phân xảy ra đột biến, giao tử A biến thành a , còn bên mẹ (bố) còn lại có KG Aa giảm phân bình thường tạo giao tử a

- Trong thụ tinh, giao tử a tổ hợp vs nhau tạo thành cơ thể có KG aa biểu hiện KH màu xanh

TH3 :  Đột biến cấu trúc NST

- Trong quá trình phát sinh giao tử, 1 bên bố (mẹ) có KG AA giảm phân xảy ra đột biến, giao tử A bị đứt đoạn mang gen A nên tạo thành giao tử O , còn bên mẹ (bố) còn lại có KG Aa giảm phân bình thường tạo giao tử a

- Trong thụ tinh, giao tử a tổ hợp vs giao tử O tạo thành cơ thể có KG aO biểu hiện KH màu xanh     (2n)

TH4 : Đột biến số lượng NST :

- Trong quá trình phát sinh giao tử, 1 bên bố (mẹ) có KG AA giảm phân xảy ra đột biến nên tạo thành giao tử O (n - 1) , còn bên mẹ (bố) còn lại có KG Aa giảm phân bình thường tạo giao tử a

- Trong thụ tinh, giao tử a tổ hợp vs giao tử O tạo thành cơ thể có KG aO biểu hiện KH màu xanh  (2n - 1)

1 tháng 12 2021

a)Tế bào xôma hay tế bào sinh dưỡng là bất kỳ tế bào nào của cơ thể sinh vật đa bào, ngoại trừ tế bào mầm, tế bào sinh dục và tế bào gốc

Thanhf tựu :giống lúa DR2, giống táo đào vàng,…

b) Để nhân nhanh 1 giống cây trồng quý hiếm tạo 1 quần thể đồng nhất về kiểu gen người ta sử dụng phương pháp:nuôi cấy mô tế bào thực vật

- Quy trình: Gồm 3 bước:Tách mô → Tạo mô sẹo → Tạo cây non

 

- Phương pháp này giúp nhân nhanh số lượng cây giống, rút ngắn thời gian tạo cây con, bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm.

- Một số thành tựu đã đạt được khi áp dụng phương pháp này như là nhân giống ở khoai tây, mía, hoa phong lan, cây gỗ quý...

1 tháng 12 2021

nm là dòng tế bào xoma mà

11 tháng 8 2016

a. * Nguyên tắc bổ sung: -Trong tự nhân đôi của ADN: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên hai mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung: A –T; G –X và ngược lại.-Trong phiên mã: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên mạch gốc của gen theo nguyên tắc bổ sung: A -Tg; U -Ag; G -Xg; X -Gg.-Trong dịch mã: Các nucleotit trong các bộ ba đối mã của tARN liên kết với các nucleotit của bộ ba tương ứng trên mARN theo nguyên tắc bổ sung: A –U, G –X và ngược lại.

* Trong quá trình phiên mã và dịch mã, NTBS bị vi phạm: -Gen không đột biến.-Vì nguyên tắc bổ sung bị vi phạm trong phiên mã và dịch mã không ảnh hưởng đến cấu trúc của gen, chỉ làm thay đổi cấu trúc của ARN và có thể làm thay đổi cấu trúc của protein...

b. Giải thích cơ chế xuất hiện cây hoa trắng

-Trong trường hợp bình thường:
P: Hoa đỏ (AA) x Hoa trắng (aa) -> 100% Hoa đỏ
Theo đề, con xuất hiện 01 cây hoa trắng -> xảy ra đột biến
-Trường hợp 1: Đột biến gen:
Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, cây AA đã xảy ra đột biến gen lặn (A -> a) tạo giao tử mang alen a. Trong thụ tinh, một giao tử đột biến mang alen a kết hợp với giao tử mang gen a của cây aa -> hợp tử aa, phát triển thành cây hoa trắng
.Sơ đồ:
P: AA (hoa đỏ)       ↓ aa (hoa trắng)
G: A; A  đột biến a    a                  
F1 -Trường hợp 2:Đột biến mất đoạn NSTTrong quá trình giảm phân tạo giao tử, cây AA xảy ra đột biến cấu trúc NST mất đoạn mang alen A tạo giao tử đột mất đoạn alen A. Trong thụ tinh, một giao tử đột biến mất đoạn alen A kết hợp với giao tử bình thường mang gena của cây aa -> hợp tử đột biến mang một alen a và phát triển thành thể đột biến (a)                       aa (hoa trắng)