Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL
1/ nAl = 5,4 : 27 = 0,2(mol)
4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
0,2 ----> 0,1 (mol)
=> mAl2O3 = 0,1 x ( 27 x 2 + 16 x 3 ) = 0,2 x 102 = 20.4 (g)
2/ nAl2O3 = 30,6 : 102 = 0,3 (mol)
4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
0,6 <---- 0,3 (mol)
=> mAl = 0,6 x 27 = 16,2 (g)
3/ B1 : Viết phương trình
B2 : Tính số mol các chất
B3 : Dựa vào phương trình hóa học tính được số mol chất cần tìm
B4 : Tính khối lượng.
Áp dụng: 1. C
2. B
3. B
Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
+ Số mol của Al:
nAl = m/M = 5,4/27 = 0,2 (mol)
+ Số mol của H2SO4:
nH2SO4 = m/M = 44,1/98 = 0,45 (mol)
a) + Số mol của Al2(SO4)3:
nAl2(SO4)3 = 0,2/2 = 0,1 (mol)
+ Khối lượng của Al2(SO4)3:
mAl2(SO4)3 = n.M = 0,1.342 = 34,2 (g)
Vậy: khối lượng muối thu được sau phản ứng là 32,4 g
b) + Số mol của H2:
nH2 = 0,2.3/2 = 0,3 (mol)
+ Thể tích của H2:
VH2 = n.22,4 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
Vậy: thể tích của H2 là 6,72 lít
c) Tỉ lệ: Al H2SO4
nAl/2 nH2SO4/3
0,2/2 0,45/3
0,1 < 0,15
=> Al hết; H2SO4 dư
+ Số mol của H2SO4 đã phản ứng:
nH2SO4pư = 0,2.3/2 = 0,3 (mol)
+ Số mol dư sau phản ứng của H2SO4:
nH2SO4dư = nH2SO4 - nH2SO4pư = 0,45 - 0,3 = 0,15 (mol)
+ Khối lượng dư của H2SO4:
mH2SO4 = nH2SO4dư . MH2SO4 = 0,15 . 98 = 14,7 (g)
Vậy: chất H2SO4 còn dư và khối lượng là 14,7 g
a/ Gọi số mol Al, Mg trong hỗn hợp là a, b
PTHH:
2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2
a............................................1,5a
Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
b.........................................b
nH2 = 5,6 / 22,4 = 0,25 (mol)
The đề ra, ta có hệ phương trình:
\(\begin{cases}27a+24b=5,1\\1,5a+b=0,25\end{cases}\)=> \(\begin{cases}a=0,1\\b=0,1\end{cases}\)
=> mAl = 0,1 x 27 = 2,7 gam
mMg = 0,1 x 24 = 2,4 gam
=> %mAl = \(\frac{2,7}{5,1}.100\%=52,94\%\)
%mMg = 100% - 52,94% = 46,06%
b/ Tổng số mol của HCl = 0,3 + 0,2 = 0,5 mol
=> mHCl = 0,5 x 36,5 = 18,25 gam
c/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có
mhỗn hợp muối = mkim loại + mHCl - mH2
= 5,1 + 18,25 - 0,25 x 2 = 22,85 gam
bai 1
a)-lay mau thu danh so thu tu
-nhung quy tim vao cac dung dich tren
+) neu quy tim chuyen sang mau xanh thi do la dung dich naoh\(\rightarrow\)chat ban dau la na2o
+)neu quy tim k lam doi mau thi do la dung dich nacl\(\rightarrow\)chat ban dau la nacl
+)neu quy tim chuyen sang mau do thi do la dung dich hcl\(\rightarrow\)chat ban dau la hcl
b) -lay mau thu danh so thu tu
-cho cac mau thu vao cac ong nghiem dung nuoc
mau thu tan trong nc la p2o5,na2o,nacl va tao ra cac dung dich h3po4,naoh, nacl
phiong trinh hoa hoc
p2o5+3h20\(\rightarrow\)2h3po4
na2o+h2o\(\rightarrow\)naoh
- nhung quy tim vao cac d2 tren
+) neu thay quy tim chuyen sang mau do thi do la d2h3po4\(\rightarrow\)chat ban dau la p2o5
+)neu thay quy tim k doi mau thi do la d2nacl\(\rightarrow\)chat ban dau la nacl
+)neu thay quy tim chuyen sang mau xanh thi do la d2naoh\(\rightarrow\)chat ban dau la na2o
ti mk lam not cho
xin loi
2/ PbO: chì (II) oxit
NaHCO3: natri hidrocacbonat
Fe(OH)2: sắt (II) hidroxit
HNO3: axit nitric
3/ Oxit axit: N2O5
Oxit bazơ: Na2O
Axit: H2CO3,
Bazơ: Fe(OH)3
Muối: CaCO3
câu 1: Al2O3 đúng còn lại là sai, sửa :AlCl3, Al2NO3, Al2(SO4)3, Al(OH)3,Al3(PO4)3
Câu 4: a) H2SO4= 2+32+16.4=200đvc
b)HCl=1+35,5=36,5đvc
c)NaOH=23+16+1=40đvc
Câu 5:a) 4Al+3O2 ---t*---->2Al2O3
b) 2P2+5O2---t*---->2P2O5
c)CH4+2O2---t*--->CO2+2H2O
d)Fe+S--->FeS
bạn tham khảo thử coi s chứ gv dạy hóa bạn như thế nào thì mk hk bt đc,mk làm theo cách của mk ak
Câu 2:
-Gọi công thức NaxCyOz
x:y+z=\(\dfrac{\%Na}{23}:\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{43,4}{23}:\dfrac{11,3}{12}:\dfrac{45,3}{16}\approx2:1:3\)
-CTHH: Na2CO3
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi từ hóa chất nào sau đây?
D. KMnO4 .
Khí H2 được dùng làm nhiên liệu vì:
D. Khí H2 cháy tỏa nhiều nhiệt.
Dãy nào sau đây có thể làm dung môi để hòa tan các chất?
D. Nước, xăng.
Chất nào sau đây có thể tan được trong nước?
B. HCl
Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất là axit?
A. HCl, HNO3 , H2 SO4 .
Cho 2,24 lít khí H2 (đktc) tác dụng vừa đủ với CuO (đun nóng). Khối lượng Cu tạo thành sau phản ứng là
B. 6,4 (g).
Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất là bazơ?
B. KOH, Al(OH)3 , Cu(OH)2 .
Tính thể tích V của khí O2 (đktc) sinh ra khi nhiệt phân hoàn toàn 12,25 gam KClO3 có xúc tác thích hợp.
D. V = 3,36 lít.
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A.
Không khí là hỗn hợp của nhiều chất trong đó chủ yếu là khí oxi, khí nitơ...
Nhận xét nào sau đây là sai?
C. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng phân hủy
Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
D. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol khí hidro trong khí oxi vừa đủ thấy có 0,1 mol nước tạo thành.
15 Dãy nào sau đây gồm các chất đều là oxit?
B. Al2 O3 , CaO, MgO
16
Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
D. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại.
Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?
A. 2Mg+O2to→2MgO
Photpho cháy trong khí oxi theo phản ứng sau:
P + O2 →P2 O5
Có bao nhiêu gam P2 O5 thu được nếu đốt cháy hoàn toàn 248 gam P?
C. 568 gam.
Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro?
C. Mg, Al, Fe.
Quá trình nào dưới đây làm tăng lượng oxi trong không khí?
C. Sự quang hợp của cây xanh.
Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất là muối?
D. NaHCO3 , Ca3 (PO4 )2 , CuSO4 .
22
Khi cacbon cháy trong không khí thì xảy ra phản ứng hóa học sau: C + O2 → CO2
Có bao nhiêu gam C phản ứng đủ với 2,24 lít khí O2 (đktc)?
A. 1,2 gam.
23
Để một thanh sắt trong không khí một thời gian thì thấy khối lượng thanh sắt tăng thêm 3,2 gam. Giả sử khi để trong không khí, sắt chỉ tác dụng với oxi. Thể tích V của khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng với sắt.
A. V = 2,24 lít.
24
Có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước. Đó là do oxi có tính chất nào?
A. Khí oxi ít tan trong nước.
25
Tính chất nào sau đây không phải của nước?
C. Tác dụng được với oxi.