Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) Viết phương trình hóa học :
S + O2→ SO2
2SO2 + O2→ 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + Zn→ ZnSO4 + H2
H2 + CuO→ Cu + H2O
+) Gọi tên các chất :
Li20 | Liti oxit | P2O5 | Đi photpho penta oxit |
Fe(NO3)3 | Sắt (III) nitrat | HBr | Axit brom hyđric |
Pb(OH)2 | Chì (II) hyđroxit | H2SO4 | Axit sunfuric |
Na2S | Natri sunfua | Fe2(SO4)3 | Sắt (III) sunfat |
Al(OH)3 | Nhôm hyđroxit | CaO | Canxi oxit |
Li2O : Liti oxit
Fe ( NO3)3: Sắt III nitrat
Pb(OH)2: Chì II hidroxit
Na2S : Natri Sunfua
Al ( OH) 3: Nhôm hidroxit
P2O5: ddiphotpho pentaoxit
HBr: axit bromhidric
H2SO4: axit sunfuric
Fe(SO4)3 : Sắt III sunfat
CaO : Canxi oxit
a) Fe2O3 + CO → Fe + CO2
Bước 1. Xác định và ghi sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.
Fe23+O32- + C2+O2- → Fe0 + C4+O22-
Bước 2. Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử.
Fe3+ + 3e → Fe
C2+ → C4+ + 2e
Bước 3.
2 x 3 x | Fe3+ + 3e → Fe C2+ → C4+ + 2e |
⇒ 2Fe3+ + 3C2+ → 2Fe + 3C4+
Bước 4. Dựa vào sơ đồ để hoàn thành phương trình dạng phân tử.
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
b) NH3 + O2 → NO + H2O
Bước 1. Xác định và ghi sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.
N3-H3+ + O20 → N2+O2- + H2+O2-
Bước 2. Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử.
O20 + 4e → O2-
N3- → N2+ + 5e
Bước 3.
5 x 4 x | O20 + 4e → 2O2- N3- → N2+ + 5e |
⇒ 4N3- + 5O20 → 4N2+O2- + 6O2-
Bước 4. Dựa vào sơ đồ để hoàn thành phương trình dạng phân tử.
4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O
`a)` Số oxi hóa của nguyên tử `Fe` trong chất:
`@ Fe` là `0`
`@ FeO` là `2+`
`@ Fe_2 O_3` là `3+`
`@ Fe(OH)_3` là `3+`
`@Fe_3 O_4` là `8/3 +`
`b)` Số oxi hóa của nguyên tử `S` trong chất:
`@ S` là `0`
`@ H_2 S` là `2-`
`@ SO_2` là `4+`
`@ SO_3` là `6+`
`@ H_2 SO_4` là `6+`
`@ Na_2 SO_3` là `4+`
Na2CO3 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + 2NaOH
2Fe(OH)3 -->Fe2O3 + 3H2O
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
3fe+ 2o2-> fe3o4
2al+ 6hcl-> 2alcl3+ 3h2
p2o5+ 3h2o-> 2h3po4
2fe(oh)3-> fe2o3+ 3h2o
h2+ cl2-> 2hcl
bacl2+ h2so4-> baso4+ 2hcl
fe2(so4)3+ 6naoh-> 2fe(oh)3+ 3na2so4
chúc bạn học tốt
a)
- Trong Fe(OH)2, iron có số oxi hóa +2
- Trong Fe(OH)3, iron có số oxi hóa +3
=> Nguyên tử iron có sự thay đổi số oxi hóa từ +2 lên +3.
- Trong O2, oxygen có số oxi hóa 0
- Trong Fe(OH)3, oxygen có số oxi hóa -2
=> Nguyên tử oxygen có sự thay đổi số oxi hóa từ 0 xuống -2.
b)
1 phân tử Fe(OH)2 nhường 1 electron => 4 phân tử Fe(OH)2 nhường 4 electron