Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ phần 2.
Lời giải chi tiết:
Ở phần 2, tác giả đã nêu và muốn chứng minh với người đọc về hai câu đề của bài thơ Thu vịnh đã ghi được cái thần thái của trời thu cùng màu xanh ngắt.
- Mạch cảm xúc của tác giả trong bài thơ: Giới thiệu cảnh – Quan sát và miêu tả cảnh (từ xa, bao quát (2 câu thực) đến gần, chi tiết (2 câu luận) – Liên tưởng, hoài niệm (nhìn cảnh nhớ người: tháp Linh Tế gợi nhớ đến bài văn bia nổi tiếng của Trương Hán Siêu).
- Tác giả nhớ đến Trương Thiếu bảo vì Trương Thiếu bảo đã từng đến núi Dục Thúy và có bài kí được khắc trên tháp ở đây.
- Việc tác giả nhớ đến Trương Thiếu bảo thể hiện sự uống nước nhớ nguồn, đồng thời cho thấy suy nghĩ của Nguyễn Trãi về sự chảy trôi của thời gian.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản.
- Chú ý hai câu kết.
Lời giải chi tiết:
- Mạch cảm xúc của tác giả trong bài thơ đi từ sự cảm nhận về vẻ đẹp núi Dục Thúy đến sự chạnh nhớ đến quan Trương Thiếu bảo.
- Tác giả nhớ đến Trương Thiếu bảo vì Trương Thiếu bảo đã từng đến núi Dục Thúy và có bài kí được khắc trên tháp ở đây.
→ Việc tác giả nhớ đến Trương Thiếu bảo thể hiện sự uống nước nhớ nguồn, đồng thời cho thấy suy nghĩ của Nguyễn Trãi về sự chảy trôi của thời gian.
- Mạch cảm xúc của tác giả trong bài thơ đi từ sự cảm nhận về vẻ đẹp núi Dục Thúy đến sự chạnh nhớ đến quan Trương Thiếu bảo.
- Tác giả nhớ đến Trương Thiếu bảo vì Trương Thiếu bảo đã từng đến núi Dục Thúy và có bài kí được khắc trên tháp ở đây.
=> Việc tác giả nhớ đến Trương Thiếu bảo thể hiện sự uống nước nhớ nguồn, đồng thời cho thấy suy nghĩ của Nguyễn Trãi về sự chảy trôi của thời gian.
- Ở phần 2, tác giả đã nêu và muốn chứng minh với người đọc về hai câu đề của bài thơ Thu vịnh đã ghi được cái thần thái của trời thu.
Bài làm
VỚI CON
rối từng mớ bòng bong dấu hỏi
lần mãi mà không tới cùng
có dấu hỏi giống que củi cong
duỗi ra thì gãy mất
có dấu hỏi lưỡi câu ngạnh sắt
ta lặng đi không dám chạm vào
trẻ đang khôn muốn biết hết mọi điều
có lắm điều ta cũng chưa rõ
cứ như thế quả là điều đáng sợ
giá mà con không hề hỏi gì cả
ta rùng mình- điều đó đáng sợ hơn
câu 1: xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
---> BTBĐC: Tự sự.
câu 2: những điều khiến '' ta " trong văn bản thấy đáng sợ là gì?
---> Những điều khiến " ta " trong văn bản thấy đáng sợ là những người không biết gì về thắc mắc.
câu 3: trong bài thơ, tác giả đã giành cho con những tình cảm nào?
-----> Tình yêu thương tha thiết của cha mẹ đối với con, không muốn cho con mình biết về những thứ đáng sợ ngoài thế gian.
câu 4; vì sao con người sống mà không biết hỏi gì cả là điều đáng sợ?
---> Vì con người sống thì phải hỏi, không hỏi thì không thể nàog biết rõ mọi việc.
# Học tốt #
- Chiếc xe Lếch - xớt tượng trưng cho những gì hiện đại, tượng trung cho sự phát triển và toàn cầu hóa.
- Cây ô liu tượng trưng cho sự truyền thống, cho bản sắc văn hóa.
- Chiếc xe Lếch-xớt đại diện cho sự hiện đại và sự toàn cầu hoá. Cây ô liu đại diện cho bản sắc và cho truyền thống.
- Hai hình ảnh này tạo nên sự xung đột giữa sự hiện đại và truyền thống vốn có, vấn đề được đặt ra làm sao để cân bằng với nhau, đây cũng chính là vấn đề tương tự cho việc làm sao để hội nhập và giữ gìn bản sắc dân tộc không còn mâu thuẫn, triệt tiêu nhau.
Phương pháp giải:
- Đọc đoạn văn kết bài
- Rút ra điều tác giả muốn nhấn mạnh
Lời giải chi tiết:
Tác giả nhấn mạnh: Giữ gìn bản sắc của dân tộc không chỉ là phương châm hành động mà còn là bản năng tồn tại của mỗi chúng ta.