K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2022

Trái đất đã tạo ra lực hút để giữ được các chất khí làm thành lớp khí bảo vệ mình là nhờ trái đất có kích thước và khối lượng đủ lớn.

7 tháng 1 2022

kích thước và khối lượng đủ lớn

15 tháng 11 2021

C

Câu 1: Khi nội lực, ngoại lực tác động thì địa hình bề mặt Trái Đất có đặc điểm ra sao và sinh ra hiện tượng gì?Câu 2: Trình bày đặc điểm, vai trò của lớp vỏ Trái Đất. Em cần làm gì để góp phần bảo vệ Trái Đất ?Câu 3: Núi là dạng địa hình như thế nào? Nêu sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ ?Câu 4. Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt nhưng thiệt hại do...
Đọc tiếp

Câu 1: Khi nội lực, ngoại lực tác động thì địa hình bề mặt Trái Đất có đặc điểm ra sao và sinh ra hiện tượng gì?

Câu 2: Trình bày đặc điểm, vai trò của lớp vỏ Trái Đất. Em cần làm gì để góp phần bảo vệ Trái Đất ?

Câu 3: Núi là dạng địa hình như thế nào? Nêu sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ ?

Câu 4. Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt nhưng thiệt hại do động đất gây ra?

Câu 5. Một ngọn núi có độ cao tuyệt đối là 2500m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 150m. Tính độ cao tương đối của ngọn núi đó? Núi này thuộc loại núi nào theo phân loại độ cao.

                                                             ⛇Hết

3
20 tháng 12 2021

Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:

Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
20 tháng 12 2021

 Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

24 tháng 11 2016

a) Nội lực có tác dụng làm nâng cao hoặc hạ thấp bề mặt lớp vỏ Trái Đất. Làm cho bề mặt lớ vỏ Trái Đất trở nên gồ ghề.

b) Ngoại lực có tác động san bằng bề mặt lớp vỏ Trái Đất. Làm hạ thấp các vùng cao, bồi đắp thêm cho các vùng thấp.

c) Nội lực và ngoại lực là hai lực có tác động ngược nhau. Chúng xảy ra song song và đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
27 tháng 12 2023

1. 

- Do Trái Đất hình cầu => Trái Đất luôn chỉ được Mặt Trời chiếu sáng một nửa. Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa khuất là đêm => Sinh ra hiện tượng ngày và đêm.

- Do Trái Đất tự quay quanh trục => Mọi nơi nên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm => Sinh ra hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau.

2. 

- Hiện tượng ngày và đêm luân phiên.

- Giờ trên Trái Đất.

- Sự lệch hướng chuyển động của vật thể.

3. 

Lớp vỏ Trái Đất có tác dụng bảo vệ, là nơi sinh sống chủ yếu của con người, bao gồm các quyển như thạch quyển, khí quyển, thuỷ quyển,...

4. Tư liên hệ bản thân nhé,

15 tháng 12 2024

cô khánh linh chép mạng cho hs

 

mk

chọn câu A

mk nghĩ vậy

k mk nha pls

nguyên nhân để có khí áp

a trái đất có lực hút                             c trái đất có nhiệt  độ

b không khí có trọng lượng                 d trái đất có biển và đất liền

21 tháng 5 2021

Sinh vật tồn tại ở A.Trên bề mặt trái đất B.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá C.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá,khí quyểnD.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá,khí quyển 

 

Sinh vật tồn tại ở

A.Trên bề mặt trái đất

B.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá

C.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá,khí quyển

D.Trên bề mặt trái đất,trong các lớp đất đá,khí quyển

 

1/ a ) Đ .

 b) S .

2/ Đúng .

11 tháng 6 2021

1/

a) Đúng

b) Sai

2/ Đúng

17 tháng 3 2016

Bạn giải cho mình được không?

 

Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thìA. hình thành độ ẩm tuyệt đối.B. tạo thành các đám mây.C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.D. diễn ra sự ngưng tụ.Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là A. con người đốt nóng.B. ánh sáng từ Mặt Trời.C. các hoạt động công nghiệp.D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.Giả sử có một ngày ở thành phố A, người ta đo được...
Đọc tiếp

Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì

A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.

B. tạo thành các đám mây.

C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.

D. diễn ra sự ngưng tụ.

Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là 

A. con người đốt nóng.

B. ánh sáng từ Mặt Trời.

C. các hoạt động công nghiệp.

D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.

Giả sử có một ngày ở thành phố A, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 170C, lúc 5 giờ được 260C, lúc 13 giờ được 370C và lúc 19 giờ được 320C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? 

A. 26 độC.

B. 29độC. .

C. 27độC .

D. 28độC

Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của loại gió nào sau đây? 

A. Gió Mậu dịch. .

B. Gió Tín phong.

C. Gió mùa.

D. Gió địa phương

Thời điểm 13h, ngày 17/5/2020 nhiệt độ đo được ở chân núi phan-xi-păng (3143m) là 38 độC. Hãy tính nhiệt độ ở đỉnh núi phan-xi-păng cùng thời điểm? 

A. 20,1 độC.

B. 19,5 độC.

C. 18,9 độC.

D. 19,1 độC
Nhanh = tick

1
22 tháng 3 2022

Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì

A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.

B. tạo thành các đám mây.

C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.

D. diễn ra sự ngưng tụ.

Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là 

A. con người đốt nóng.

B. ánh sáng từ Mặt Trời.

C. các hoạt động công nghiệp.

D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.

Giả sử có một ngày ở thành phố A, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 170C, lúc 5 giờ được 260C, lúc 13 giờ được 370C và lúc 19 giờ được 320C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? 

A. 26 độC.

B. 29độC. .

C. 27độC .

D. 28độC

Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của loại gió nào sau đây? 

A. Gió Mậu dịch. .

B. Gió Tín phong.

C. Gió mùa.

D. Gió địa phương

Thời điểm 13h, ngày 17/5/2020 nhiệt độ đo được ở chân núi phan-xi-păng (3143m) là 38 độC. Hãy tính nhiệt độ ở đỉnh núi phan-xi-păng cùng thời điểm? 

A. 20,1 độC.

B. 19,5 độC.

C. 18,9 độC.

D. 19,1 độC