Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài, ta có:
Tuổi cháu = 1/12 tuổi ông và =1/7 tuổi bố.
Ta có sơ đồ :
Tuổi cháu |-------| (Tổng:120 tuổi.)
Tuổi bố |-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|
Tuổi ông |-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|
Tổng số phần bằng nhau là : 1 + 7 + 12 = 20 (phần)
Tuổi cháu là : 120 : 20 x 1 = 6 (tuổi)
Tuổi bố là : 120 : 20 x 7 = 42 (tuổi)
Tuổi ông là : 120 : 20 x 12 = 72 (tuổi)
Tuổi ông là bao nhiêu năm thì tuổi cháu là bấy nhiêu tháng nên tuổi ông gấp \(12\)lần tuổi cháu.
Tuổi cháu là bao nhiêu tháng thì tuổi bố là bấy nhiêu tuần nên tuổi bố gấp \(7\)lần tuổi cháu.
Nếu tuổi cháu là \(1\)phần thì tuổi bố là \(7\)phần, tuổi ông là \(12\)phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(1+7+12=20\)(phần)
Giá trị mỗi phần là:
\(120\div20=6\)(tuổi)
Tuổi của cháu là:
\(6\times1=6\)(tuổi)
Tuổi của bố là:
\(6\times7=42\)(tuổi)
Tuổi của ông là:
\(6\times12=72\)(tuổi)
1 năm có 12 tháng, 1 tuần có 7 ngày nên tuổi ông gấp 12 lần tuổi cháu, tuổi mẹ gấp 7 lần tuổi con.
Do đó tuổi ông bằng 12/7 tuổi mẹ. Ông hơn mẹ 40 tuổi
Vẽ sơ đồ, ta có 1 phần bằng 5 tuổi. Do đó ông 60 tuổi, mẹ 35 tuổi và con 5 tuổi.
xin lỗi bạn mình trả lời sai rồi. 1 phần phải là 8 năm thì nhân lên mới ra được ông 96 tuổi, mẹ 56 tuổi và con(cháu) 8 tuổi nhé. xin lỗi bạn nhiều!
Mỗi tuần có \(7\)ngày, mỗi năm có \(12\)tháng.
Do đó nếu tuổi Nam là \(1\)phần thì tuổi bố là \(7\)phần, tuổi ông là \(12\)phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(1+7+12=20\)(phần)
Giá trị mỗi phần là:
\(120\div20=6\)(tuổi)
Tuổi Nam là:
\(6\times1=6\)(tuổi)
Tuổi bố là:
\(6\times7=42\)(tuổi)
Tuổi ông là:
\(6\times12=72\)(tuổi)
Tuổi của cháu bao nhiêu tháng thì tuổi ông bấy nhiêu năm. Mà 1 năm = 12 tháng. Suy ra, tuổi cháu bằng 1/12 tuổi ông.
Tổng số phần bằng nhau là : 1 + 12 = 13 (phần)
Tuổi ông là : 78 : 13 * 12 = 72 (tuổi)
Tuổi cháu là : 78 - 72 = 6 (tuổi)
Đổi 1 năm = 12 tháng
Tổng số phần bằng nhau là :
12 + 1 = 13 (phần)
Tuổi ông là :
78 : 13 x 12 = 72 (tuổi)
Tuổi cháu là :
78 - 72 = 6 (tuổi)
ĐS : Ông : 72 tuổi
Cháu : 6 tuổi
Lik.e nha
Tuổi ông bao nhiêu năm thì tuổi cháu bấy nhiêu tháng mà 1 năm =12 tháng nên tuổi ông gấp 12 lần tuổi cháu
Theo đề bài, ta có sơ đồ:
Ông : !__!__!__!__!__!__!__!__!__!__!__!__! Tổng :78 tuổi
Cháu :!__!
Tổng số phần bằng nhau là :
12 + 1 = 13 (phần)
Giá trị 1 phần (tuổi cháu) là:
78 :13 x1 = 6 (tuổi)
Tuổi ông là :
78 - 6 = 72 (tuổi)
Đáp số: Ông :72 tuổi
Cháu :6 tuổi
1 năm =12 tháng
vậy ông chiếm 12 phan ;châu chiếm 1 phần
tong so phan = nhau la :
12+1=13(phan)
tuoi cua chau la :
78:13*1=6(tuoi)
tuoi ong la :
78-6=72(tuoi)
Ông bao nhiêu năm tuổi, cháu bấy nhiêu tháng tuổi => Tuổi ông = 12 x Tuổi cháu
Tổng số phần bằng nhau:
12+1=13(phần)
Tuổi cháu hiện nay:
78:13 x 1 = 6 (tuổi)
Tuổi ông hiện nay:
12 x 6 = 72 (tuổi)
Đ.số: ông 72 tuổi và cháu 6 tuổi
Chúc em học tốt!
Ông bao nhiêu năm thì tuổi cháu bấy nhiêu tháng nghĩa là ông 12 phần ,cháu 1 phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
12+1=13(phần )
Số tuổi của cháu là:
78:13=6(tuổi)
Số tuổi của ông là:
78-6=72(tuổi)
Giải Giả sử cháu 1 tuổi (tức là 12 tháng) thì ông 12 tuổi
Lúc đó ông hơn cháu : 12 - 1 = 11 (tuổi)
Nhưng thực ra ông hơn cháu 66 tuổi, tức là gấp 6 lần 11 tuổi (66:11=6).
Do đó thực ra tuổi ông là : 12 x 6 = 72 (tuổi)
Còn tuổi cháu là : 1 x 6 = 6 (tuổi) thử lại 6 tuổi = 72 tháng ; 72 - 6 = 66 (tuổi)
Đáp số :Ông : 72 tuổi Cháu : 6 tuổi
Vì tuổi Tuấn được bao nhiêu ngày thì tuổi bố Tuấn được bấy nhiêu tuần nên tuổi bố Tuấn gấp 7 lần tuổi Tuấn
Vì tuổi Tuấn được bao nhiêu tháng thì tuổi ông Tuấn có bấy nhiêu năm nên tuổi ông Tuấn Gấp 12 lần tuổi Tuấn
Ta có sơ đồ
Tuổi Tuấn (1 phần)
Tuổi bố Tuấn (7 phần) Tổng 120 tuổi
Tuổi ông Tuấn (12 phần)
Tuổi Tuấn là : 120 : 20 = 6 (tuổi)
Tuổi bố Tuấn là : 6 x 7 = 42 (tuổi)
Tuổi ông Tuấn là : 6 x 12 = 72 (tuổi)
Đáp số : Tuấn : 6 tuổi
Bố Tuấn : 42 tuổi
Ông Tuấn : 72 tuổi
Theo đề bài, ta có:
Tuổi cháu = 1/12 tuổi ông và =1/7 tuổi bố.
Ta có sơ đồ :
Tuổi cháu |-------| (Tổng:120 tuổi.)
Tuổi bố |-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|
Tuổi ông |-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|
Tổng số phần bằng nhau là : 1 + 7 + 12 = 20 (phần)
Tuổi cháu là : 120 : 20 x 1 = 6 (tuổi)
Tuổi bố là : 120 : 20 x 7 = 42 (tuổi)
Tuổi ông là : 120 : 20 x 12 = 72 (tuổi)