Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47 hạt nên ta có phương trình: \(\left(1\right)\left(2Z_A+2Z_B\right)-\left(N_A+N_B\right)=47\)
Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử A là 8. Nên ta có pt:
\(2Z_B-2Z_A=8\\ \Leftrightarrow Z_B-Z_A=4\left(2\right)\)
Tổng số hạt cơ bản của 2 nguyên tử A,B là 177. Nên ta có pt:
\(\left(3\right)2Z_A+N_A+2Z_B+N_B=147\)
Lấy (1) cộng (3), ta được:
\(4Z_A+4Z_B=224\\ \Leftrightarrow Z_A+Z_B=56\left(4\right)\)
Ta lấy (2) cộng (4) được: ZA=26; ZB=30
Vậy số proton nguyên tử A là 26
a) \(\left\{{}\begin{matrix}P=9\\N-P=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=9\\N=10\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=34\\2Z-N=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=11=P=E\\N=12\end{matrix}\right.\)
c) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=82\\2Z-N=22\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=26=P=E\\N=30\end{matrix}\right.\)
d) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=40\\N-Z=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=13=P=E\\N=14\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
Ta có: p = e
=> p + e + n = 34 <=> 2p + n = 34 (1)
=> 2p - n = 10 (2)
Từ (1) và (2) => p = e = 11; n = 12
Bài 1:
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=34\\p+e-n=10\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=60\\p=n\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=60\\p-n=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=20=e\\n=20\end{matrix}\right.\)
Đặt tổng số hạt p, n, e của A và B lần lượt là p, n, e
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=78\\p+e-n=26\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=26\)
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=26\\2p_A-2p_B=28\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_A=20\\p_B=6\end{matrix}\right.\)
Vậy A là Canxi (Ca); B là Cacbon (C)
[LỜI GIẢI] Tổng số hạt pne trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 17 - Tự Học 365
vô link tham khảo
Do phân tử có tổng số hạt là 116 hạt
=> 4pM + 2nM +2pX + nX = 116 (1)
Do số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36
=> 4pM + 2pX = 2nM + nX + 36 (2)
Do nguyên tử khối của của X lớn hơn nguyên tử khối của M là 9
=> pX + nX = pM + nM + 9 (3)
Do tổng số hạt trong nguyên tử X nhiều hơn số hạt trong nguyên tử M là 14
=> 2pX + nX = 2pM + nM + 14 (4)
(1)(2)(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_M=11\left(Na\right)\\p_X=16\left(S\right)\end{matrix}\right.\)
=> CTPT: Na2S
gọi số proton,electron,notron lần lượt là p,e,n
p=e=>p+e=2p
ta có hpt: \(\begin{cases}n-\frac{1}{3}2p=1\\2p+n=33\end{cases}\)
<=> \(\begin{cases}p=12\\n=9\end{cases}\)
vậy p,e,n lần lượt là 12,12,9
Tổng số hạt là 60.
\(2p+n=60\left(1\right)\)
Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 1,1579 lần
\(n=1.1579p\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):p=e=19,n=22\)
Thanks nha