Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian người đi bộ ở quãng đường đầu là
đổi 2km = 2000m
t1=\(\dfrac{s}{v}=2000:2=100\left(s\right)\)
Đổi 25 phút =1500 giây
Vận tốc trung bình của cả 2 quãng đường là
Vtb=\(\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{2000+2000}{100+1500}=\dfrac{4000}{1600}=2,5\left(kmh\right)\)
Tóm tắt
h1=150cm*2/3=100cm
h2=30cm=0,3m
dNước=10000N/m3
giải:
Áp suất đấy cốc đến điểm cách đấy 0,3 m là:
P=dh =10000*0,3=3000(N/m2)
Câu 6.
a)Trong hai vật trên: quả cầu thép tỏa nhiệt, nước thu nhiệt.
b)Gọi nhiệt độ ban đầu hệ là \(t_0^oC\).
Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t_0\right)=0,761\cdot460\cdot\left(100-t_0\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t_0-t_2\right)=0,5\cdot4200\cdot\left(t_0-40\right)J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow0,761\cdot460\cdot\left(100-t_0\right)=0,5\cdot4200\cdot\left(t_0-40\right)\)
\(\Rightarrow t_0=48,57^oC\)
Câu 7.
Gọi nhiệt độ của nước khi cân bằng là \(t^oC\).
Nhiệt lượng miếng nhôm tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,5\cdot880\cdot\left(100-t\right)J\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=0,8\cdot4200\cdot\left(t-20\right)J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow0,5\cdot880\cdot\left(100-t\right)=0,8\cdot4200\cdot\left(t-20\right)\)
\(\Rightarrow t=29,26^oC\)
bạn đăng đúng hình giúp mik vs chứ hoc24 xoay đúng chiều cái mất chữ
-Anbe Anhxtanh sinh năm 1879 tại một thị trấn nhỏ miền nam nước Đức, trong một gia đình gốc Do Thái.
-Năm 1880, gia đình chuyển đến Munkhen.
- Lên 6 tuổi, Anbe đã học chơi vĩ cầm, nhưng chưa thích thú gì lắm, mặc dù vẫn chăm tập luyện.
-Năm 10 tuổi, học xong tiểu học, Anbe vào học trường trung học Munkhen.
- Khi 12 tuổi, lúc chuẩn bị bước vào năm học mới lần đầu tiên cậu cầm trong tay cuốn sách giáo khoa hình học
-Anbe vào thẳng trường bách khoa Zurich mà không phải thi, anh chọn khoa sư phạm, khoa đào tạo giáo viên toán và vật lý.
- Anhxtanh tốt nghiệp xuất sắc trường Bách khoa, nhưng vẫn nổi tiếng là một sinh viên vô kỉ luật và tự do chủ nghĩa.
-Mùa hè năm 1902, do ông bố một người bạn thân giới thiệu, Anhxtanh được nhận đến làm việc ở Phòng đăng kí phát minh thành phố Becnơ, với chức danh "giám định viên kĩ thuật hạng ba".
-Ba năm liền sau đó là một thời gian thật hạnh phúc và hết sức phong phú đối với Anhxtanh. Anh cùng một số bạn trẻ ý hợp tâm đầu luôn luôn gặp mặt nhau, và nhóm bạn đó tự gọi nhau là "Viện hàn lâm Ôlimpia"
-Năm 1905, chỉ trong vòng một năm, Anhxtanh đã có năm công trình nghiên cứu có giá trị đăng trên "Biên niên vật lí học", là một trong những tạp chí khoa học có tín nhiệm nhất lúc bấy giờ.
- Công trình thứ nhất là một nghiên cứu nhỏ về kích thước của phân tử.
Công trình thứ hai nói về hiệu ứng quang điện, trong công trình này Anhxtanh nêu ra lí thuyết về lượng tử ánh sáng. ánh sáng không những bức xạ gián đoạn như giả thuyết của Plăng, mà còn lan truyền và bị hấp thụ một cách gián đoạn nữa.
Trong công trình thứ ba, Anhxtanh dựa vào thuyết động học phân tử để giải thích bản chất của chuyển động Braonơ (Brown).
Công trình thứ tư là một sự trình bày tóm tắt thuyết tương đối hẹp. Công trình thứ năm là một khảo sát ngắn gọn về công thức E = mc2. Đó là những công trình hết sức cơ bản, đặc biệt là công trình thứ tư, đánh dấu sự ra đời của thuyết tương đối hẹp.
năm 1905 thật đáng kinh ngạc. Anhxtanh lúc đó mới 26 tuổi, chưa từng học ở một trường Đại học tổng hợp nổi tiếng nào, không có liên hệ với một trường phái vật lí học nào, và không được một nhà bác học lỗi lạc nào chỉ đạo
Cậu tham khảo xem nhé