Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3 :
Ta có :105 km = 10500000 cm.
tỉ lệ cùa bản đồ đó là:
10500000 cm : 15 cm = 700000
=> Vậy tỉ lệ của bản đồ đó là 1 : 700000
+ Nửa cầu Bắc: Lục địa: 39,4 % và Đại dương: 60,6 %
+ Nửa cầu Nam: Lục địa: 19,0 % và Đại dương: 81,0 %
- Trên Trái Đất có 6 lục địa:
+ Lục địa Á - Âu
+ Lục địa Phi
+ Lục địa Bắc Mĩ
+ Lục địa Nam Mĩ.
+ Lục địa Nam Cực.
+ Lục địa ô-xtrây-li-a.
- Lục địa có diện tích lớn nhất là: lục địa Á-Âu (50,7 triệu km2), nằm ở nửa cầu Bắc.
- Lục địa có diện tích nhỏ nhất là: lục địa Ô-xtrây-li-a (7,6 triệu km2), nằm ở nửa cầu Nam.
- Các lục địa hoàn toàn nằm ở nửa cầu Nam là:
+ Lục địa Nam Mĩ.
+ Lục địa Nam Cực.
+ Lục địa Ồ-xtrây-li-a.
- Các lục địa hoàn toàn nằm ở nửa cầu Bắc là:
+ Lục địa Á - Âu.
+ Lục địa Bắc Mĩ.
Tổng diện tích 4 đại dương là 361 triệu km2. Vậy nếu diện tích bề mặt Trái Đất là 510 triệu km2 thì diện tích bề mặt các đại dương sẽ là:
361000000 x 100 / 510000000 = 70,2%
- 4 đại dương trên thế giới là: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương.
- Đại dương có diện tích lớn nhất trong 4 đại dương là Thái Bình Dương.
- Đại dương có diện tích nhỏ nhất trong 4 đại dương là Bắc Băng Dương.
- Ở nửa cầu Bắc, điện tích lục địa bằng khoảng 2/3 diện tích đại dương.
- Ở nửa cầu Nam, diện tích lục địa chỉ gần bằng 1/4 diện tích đại dương.
Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao.
Dựa vào các dường đồng mức trên bân đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng địa hỉnh vì hình dạng và mật độ của các đường đềng mức phản ánh đặc điểm hình dạng và độ dốc của địa hình. Ví dụ các đườrm đồng mức chạy dài theo một chiều nào đó: là dạng địa hình của một dãy núi hoặc một dãy đồi liên tục nhau. Nếu các đường đồng mức là những khoanh khép kín, chiều dài và rộng ít chênh lệch: là dạng địa hình của một ngọn núi hoặc một quả đồi đơn lẻễ
Các đường đồng mức gần nhau: sườn núi, hoặc đồi sẽ dốc; trái lại, các đường đồng mức xa nhau: sườn sỗ thoải.
2.
Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi írên 2 đường đồng mức kề nhau (ví dụ giữa hai đường đồng mức 600m và 700m có sự chênh lệch là 100m).
3.
Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:
A1 = 900m (trị số của đỉnh AI).
A2 => 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).
B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).
B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).
B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m).
4.
Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 1km ở thực địa.
Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km
5.Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc, sườn đông thoải.
1.
Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao.
Dựa vào các dường đồng mức trên bân đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng địa hỉnh vì hình dạng và mật độ của các đường đềng mức phản ánh đặc điểm hình dạng và độ dốc của địa hình. Ví dụ các đườrm đồng mức chạy dài theo một chiều nào đó: là dạng địa hình của một dãy núi hoặc một dãy đồi liên tục nhau. Nếu các đường đồng mức là những khoanh khép kín, chiều dài và rộng ít chênh lệch: là dạng địa hình của một ngọn núi hoặc một quả đồi đơn lẻễ
Các đường đồng mức gần nhau: sườn núi, hoặc đồi sẽ dốc; trái lại, các đường đồng mức xa nhau: sườn sỗ thoải.
2.
Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi írên 2 đường đồng mức kề nhau (ví dụ giữa hai đường đồng mức 600m và 700m có sự chênh lệch là 100m).
3.
Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:
A1 = 900m (trị số của đỉnh AI).
A2 => 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).
B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).
B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).
B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m).
4.
Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm ứng với 1km ở thực địa.
Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km.
5.
Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc, sườn đông thoải.
* Vị trí và hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc:
+ Đại Tây Dương:
– Dòng biển nóng Gơn-xrim, chảy từ chí tuyến Bắc lên Bắc Âu, Mỹ.
– Dòng biển nóng Guy-an, chảy từ Bắc xích đạo lên 30oB.
– Dòng biển lạnh Grơn-len, chảy từ vùng cực Bắc xuống chí tuyến.
+ Thái Bình Dương:
– Dòng biển nóng Cư-rô-si-ô, chảy từ xích đạo lên Đông Bắc.
– Dòng biển nóng Alaxca, chảy từ xích đạo lên Tây Bắc.
– Dòng biển lạnh Ca-li-fooc-ni-a, chảy từ 40o B chảy về xích đạo.
* Vị trí và hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Nam:
+ Đại Tây Dương:
– Dòng biển nóng Bra-xin, chảy từ xích đạo chảy về Nam.
– Dòng biển lạnh Ben-ghê-la, chảy từ phía Nam lên xích đạo.
+ Thái Bình Dương:
– Dòng biển nóng Đông Úc, chảy từ xích đạo chảy về hướng Đông Nam.
– Dòng biển lạnh Pê-ru, chảy từ phía Nam 60oN lên xích đạo.
+ Điểm A, B nằm cạnh dòng biển lạnh. Nên nhiệt độ thấp hơn.
+ Điểm C, D nằm cạnh dòng biển nóng. Nên nhiệt độ cao hơn.
=> Kết luận:
. Dòng biển Nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn các vùng cùng vĩ độ.
. Dòng biển Lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven bờ thấp hơn các vùng cùng vĩ độ.
* Vị trí và hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc:
+ Đại Tây Dương:
– Dòng biển nóng Gơn-xrim, chảy từ chí tuyến Bắc lên Bắc Âu, Mỹ.
– Dòng biển nóng Guy-an, chảy từ Bắc xích đạo lên 30oB.
– Dòng biển lạnh Grơn-len, chảy từ vùng cực Bắc xuống chí tuyến.
+ Thái Bình Dương:
– Dòng biển nóng Cư-rô-si-ô, chảy từ xích đạo lên Đông Bắc.
– Dòng biển nóng Alaxca, chảy từ xích đạo lên Tây Bắc.
– Dòng biển lạnh Ca-li-fooc-ni-a, chảy từ 40o B chảy về xích đạo.
* Vị trí và hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Nam:
+ Đại Tây Dương:
– Dòng biển nóng Bra-xin, chảy từ xích đạo chảy về Nam.
– Dòng biển lạnh Ben-ghê-la, chảy từ phía Nam lên xích đạo.
+ Thái Bình Dương:
– Dòng biển nóng Đông Úc, chảy từ xích đạo chảy về hướng Đông Nam.
– Dòng biển lạnh Pê-ru, chảy từ phía Nam 60oN lên xích đạo.
+ Điểm A, B nằm cạnh dòng biển lạnh. Nên nhiệt độ thấp hơn.
+ Điểm C, D nằm cạnh dòng biển nóng. Nên nhiệt độ cao hơn.
=> Kết luận:
. Dòng biển Nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn các vùng cùng vĩ độ.
. Dòng biển Lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven bờ thấp hơn các vùng cùng vĩ độ.
a) TP. Hồ Chí Minh
Tổng lượng mưa từ tháng XI đến tháng IV (năm sau): 163
Tổng lượng mưa từ tháng V đến tháng X: 863
Tổng lượng mưa trong năm (cộng lượng mưa của 12 tháng) là: 1026
Lượng mưa ít nhất: 14 vào tháng II
Lượng mưa nhiều nhất: 160 vào tháng VI
Mùa khô ở TP. Hồ Chí Minh từ tháng: XI (11) đến tháng IV (4)
Mùa mưa ở TP. Hồ Chí Minh từ tháng: V (5) đến tháng X (10)
b) Huế
Tổng lượng mưa từ tháng II đến tháng VII: 460
Tổng lượng mưa từ tháng VIII đến tháng I (năm sau): 2430
Tổng lượng mưa trong năm (cộng lượng mưa của 12 tháng) là: 2890
Lượng mưa ít nhất: 48 vào tháng IV (4)
Lượng mưa nhiều nhất: 673 vào tháng XI (11)
Mùa khô ở Huế từ tháng II (2) đến tháng VII (7)
Mùa mưa ở Huế từ tháng VIII (8) đến tháng I (1)
Nhớ tick cho mình nha!!!!!!
tọa độ địa lí dc hình thành bởi 2 thành phần là kinh độ và vĩ độ. Vị trí theo chiều Bắc -Nam của 1 điễm dc thể hiện bằng vĩ độ của nó, còn vị trí theo chiều đông -tây thì thể hiện = kinh độ
Tọa độ địa lý được hình thành bởi hai thành phần là vĩ độ và kinh độ.
Vị trí theo chiều bắc-nam của một điểm được thể hiện bằng vĩ độ của nó, còn vị trí theo chiều đông-tây thì thể hiện bằng kinh độ.