Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) \(\frac{1}{3}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{3}\)
⇒ \(\frac{1}{3}x=\frac{1}{3}+\frac{2}{5}\)
⇒ \(\frac{1}{3}x=\frac{11}{15}\)
⇒ \(x=\frac{11}{15}:\frac{1}{3}\)
⇒ \(x=\frac{11}{5}\)
Vậy \(x=\frac{11}{5}.\)
2) \(2,5:7,5=x:\frac{3}{5}\)
⇒ \(\frac{5}{2}:\frac{15}{2}=x:\frac{3}{5}\)
⇒ \(\frac{1}{3}=x:\frac{3}{5}\)
⇒ \(x=\frac{1}{3}.\frac{3}{5}\)
⇒ \(x=\frac{1}{5}\)
Vậy \(x=\frac{1}{5}.\)
4) \(\left|x\right|+\left|x+2\right|=0\)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x\right|\ge0\\\left|x+2\right|\ge0\end{matrix}\right.\forall x.\)
⇒ \(\left|x\right|+\left|x+2\right|=0\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=0-2\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vô lí vì \(x\) không thể nhận cùng lúc 2 giá trị khác nhau.
⇒ \(x\in\varnothing\)
Vậy không tồn tại giá trị nào của \(x\) thỏa mãn yêu cầu đề bài.
10) \(5-\left|1-2x\right|=3\)
⇒ \(\left|1-2x\right|=5-3\)
⇒ \(\left|1-2x\right|=2\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}1-2x=2\\1-2x=-2\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}2x=1-2=-1\\2x=1+2=3\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=\left(-1\right):2\\x=3:2\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{2};\frac{3}{2}\right\}.\)
Chúc bạn học tốt!
9, \(13\frac{1}{3}:1\frac{1}{3}=26:\left(2x-1\right)\)
\(\frac{40}{3}:\frac{4}{3}=26:\left(2x-1\right)\)
\(10=26:\left(2x-1\right)\)
\(2x-1=26:10\)
\(2x-1=2,6\)
\(2x=2,6+1\)
\(2x=3,6\)
\(x=3,6:2\)
\(x=1,8\)
\(\frac{x+2}{327}+\frac{x+3}{326}+\frac{x+4}{325}+\frac{x+5}{324}+\frac{x+349}{5}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+2}{327}+1+\frac{x+3}{326}+1+\frac{x+4}{325}+1+\frac{x+5}{324}+1 +\frac{x+349}{5}-4=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+329}{327}+\frac{x+329}{326}+\frac{x+329}{325}+\frac{x+329}{324}+\frac{x+329}{5}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+329\right)\left(\frac{1}{327}+\frac{1}{326}+\frac{1}{325}+\frac{1}{324}+\frac{1}{5}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x+329=0\) (vì 1/327 + 1/326 + 1/325 + 1/324 + 1/5 khác 0 )
\(\Leftrightarrow\)\(x=-329\)
Bài 1 :
\(\frac{x+2}{327}+\frac{x+3}{326}+\frac{x+4}{325}+\frac{x+5}{324}+\frac{x+349}{5}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{x+2}{327}+1\right)+\left(\frac{x+3}{326}+1\right)+\left(\frac{x+4}{325}+1\right)+\left(\frac{x+5}{324}+1\right)+\left(\frac{x+349}{5}-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+329}{327}+\frac{x+329}{326}+\frac{x+329}{325}+\frac{x+329}{324}+\frac{x+329}{5}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+329\right)\left(\frac{1}{327}+\frac{1}{326}+\frac{1}{325}+\frac{1}{324}+\frac{1}{5}\right)=0\)
Vì \(\left(\frac{1}{327}+\frac{1}{326}+\frac{1}{325}+\frac{1}{324}+\frac{1}{5}\right)\ne0\)
\(\Rightarrow\)\(x+329=0\)
\(\Rightarrow\)\(x=-329\)
Vậy \(x=-329\)
Bài 2:
a) \(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|-6x=0\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=6x\)
Ta có: \(\left|x+1\right|\ge0;\left|x+2\right|\ge0;\left|x+4\right|\ge0;\left|x+5\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|\ge0\)
\(\Rightarrow6x\ge0\)
\(\Rightarrow x\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=x+1+x+2+x+4+x+5=6x\)
\(\Rightarrow4x+12=6x\)
\(\Rightarrow2x=12\)
\(\Rightarrow x=6\)
Vậy x = 6
b) Giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x-2}{2}=\frac{y-3}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2y-6}{6}=\frac{3z-9}{12}=\frac{x-2-2y+6+3z-9}{2-6+12}=\frac{\left(x-2y+3z\right)-\left(2-6+9\right)}{8}\)
\(=\frac{14-5}{8}=\frac{9}{8}\)
+) \(\frac{x-2}{2}=\frac{9}{8}\Rightarrow x-2=\frac{9}{4}\Rightarrow x=\frac{17}{4}\)
+) \(\frac{y-3}{3}=\frac{9}{8}\Rightarrow y-3=\frac{27}{8}\Rightarrow y=\frac{51}{8}\)
+) \(\frac{z-3}{4}=\frac{9}{8}\Rightarrow z-3=\frac{9}{2}\Rightarrow z=\frac{15}{2}\)
Vậy ...
c) \(5^x+5^{x+1}+5^{x+2}=3875\)
\(\Rightarrow5^x+5^x.5+5^x.5^2=3875\)
\(\Rightarrow5^x.\left(1+5+5^2\right)=3875\)
\(\Rightarrow5^x.31=3875\)
\(\Rightarrow5^x=125\)
\(\Rightarrow5^x=5^3\)
\(\Rightarrow x=3\)
Vậy x = 3
4) mấy bài kia trình bày dài lắm!! (lười ý mà ahihi)
\(\sqrt{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(y+\sqrt{2}\right)^2}+|x+y+z|=0.\)
\(\Leftrightarrow|x-\sqrt{2}|+|y+\sqrt{2}|+|x+y+z|=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\sqrt{2}=0\\y+\sqrt{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\y=-\sqrt{2}\end{cases}}}\)
Tìm z thì dễ rồi
1. A = 75(42004 + 42003 +...+ 42 + 4 + 1) + 25
A = 25 . [3 . (42004 + 42003 +...+ 42 + 4 + 1) + 1]
A = 25 . (3 . 42004 + 3 . 42003 +...+ 3 . 42 + 3 . 4 + 3 + 1)
A = 25 . (3 . 42004 + 3 . 42003 +...+ 3 . 42 + 3 . 4 + 4)
A = 25 . 4 . (3 . 42003 + 3 . 42002 +...+ 3 . 4 + 3 + 1)
A =100 . (3 . 42003 + 3 . 42002 +...+ 3 . 4 + 3 + 1) \(⋮\) 100