K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
23 tháng 2 2020

Gọi chiều dài của mảnh đất là \(x>8\) (m) thì chiều rộng là \(\frac{192}{x}\)

Kích thước sau khi thay đổi: \(\frac{192}{x}+4\)\(x-8\)

Theo bài ra ta có pt:

\(\left(\frac{192}{x}+4\right)\left(x-8\right)=192\)

\(\Leftrightarrow-\frac{1536}{x}+4x-32=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-32x-1536=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=24\\x=-16\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy chiều dài và chiều rộng của mảnh đất lần lượt là 24 và 8 m

24 tháng 2 2020

Cảm ơn ạ

23 tháng 10 2021

Câu 48: B

Câu 49: C

2 xe chuyển động ngược chiều hướng về nhau , vận tốc ban đầu của 2 xe là V1,V2(V1/V2=3/2) thời gian của từng xe lần lượt là T1 ,T2 (với T1,T2 là thời gian của V1,V2 ) với (T1,T2):(V1,V2) : khi V1 giảm 5/9 thì quang đường 2 xe đi được bằng nhau cũng trong lần gặp đầu tiên xe 1 hoàn thành 9/13 của quãng đường 260 _____________________________________________________ xét 2 xe đi chuyển trên khung đường...
Đọc tiếp

2 xe chuyển động ngược chiều hướng về nhau , vận tốc ban đầu của 2 xe là V1,V2(V1/V2=3/2)

thời gian của từng xe lần lượt là T1 ,T2 (với T1,T2 là thời gian của V1,V2 )

với (T1,T2):(V1,V2) : khi V1 giảm 5/9 thì quang đường 2 xe đi được bằng nhau

cũng trong lần gặp đầu tiên xe 1 hoàn thành 9/13 của quãng đường 260

_____________________________________________________

xét 2 xe đi chuyển trên khung đường hình chữ nhật

sau lần gặp thứ (1);(2);(3) vận tốc của mỗi xe sẽ tự tăng thêm 1/3 ( sau lần gặp (1) xe sẽ thay đổi vận tốc, sau lần gặp (2) xe sẽ thay đổi vận tốc , sau lần gặp (3)................(4)(ở lần này xe thay đổi vận tốc không như những lần (1);(2);(3)) .........)

sau lần gặp nhau thứ (4) xe sẽ giảm 29/50 vận tốc

tương tự : lần gặp nhau (5);(6);(7) giống như (1);(2);(3)>>>>>>>>>>>lần (8) =(4) (như một chu kì)

khung đường có dài =90 ,rộng =40

___________________________________________________________________________

với :trước khi vận tốc của xe 2 <5(**)

tính số lần 2 xe gặp nhau

tính tổng thời gian hai xe đi dược

tính quãng đường mỗi xe đi được

tính khoảng cách từ điểm xuất phát đến lần gặp nhau cuối xét ở trường hợp(**)

1
20 tháng 5 2017

BS: với (T1,T2)(V1,V2) thì hai xe hoàn thành tổng quãng đường là 260

24 tháng 9 2023

Tham khảo:

n=10

Giả sử sau khi sắp xếp 10 số dương theo thứ tự không giảm thì được:

=> Trung vị là giá trị trung bình của số thứ 5 và thứ 6.

=> \({Q_1}\) là số thứ 3 và \({Q_3}\) là số thứ 8.

a) Khi nhân mỗi giá trị của mẫu số liệu với 2 thì:

+ Số lớn nhất tăng 2 lần và số nhỏ nhất tăng 2 lần

=> R tăng 2 lần

+ \({Q_1}\) và \({Q_3}\) tăng 2 lần

=> Khoảng tứ phân vị \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1}\) tăng 2 lần.

+ Giá trị trung bình tăng 2 lần

=> Độ lệch của mỗi giá trị so với giá trị trung bình \(\left| {{x_i} - \overline x} \right|\) cũng tăng 2 lần

=> \({\left( {{x_i} - \overline x} \right)^2}\) tăng 4 lần

=> Phương sai tăng 4 lần

=> Độ lệch chuẩn tăng 2 lần.

Vậy R tăng 2 lần, khoảng tứ phân vị tăng 2 lần và độ lệch chuẩn tăng 2 lần.

b) Cộng mỗi giá trị của mẫu số liệu với 2 thì

+  Số lớn nhất tăng 2 đơn vị và số nhỏ nhất tăng 2 đơn vị

=> R không đổi vì phần tăng thêm bị triệt tiêu cho nhau.

+ \({Q_1}\) và \({Q_3}\) tăng 2 đơn vị

=> Khoảng tứ phân vị \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1}\) không đổi vì phần tăng thêm bị triệt tiêu cho nhau.

+ Giá trị trung bình tăng 2 đơn vị

=> Độ lệch của mỗi giá trị so với giá trị trung bình \(\left| {{x_i} - \overline x} \right|\) không đổi vì phần tăng thêm bị triệt tiêu cho nhau.

=> \({\left( {{x_i} - \overline x} \right)^2}\) không đổi

=> Phương sai không đổi.

=> Độ lệch chuẩn không đổi.

Vậy khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị và độ lệch chuẩn đều không đổi.

25 tháng 3 2020

Gọi chiều dài ,chiều rộng lần lượt là x, y

đk : x,y>0

Chu vi HCN là 600m

\(\Rightarrow2x=2y=600\Leftrightarrow x+y=300\left(1\right)\)

nếu chiều dài giảm đi 1/5, chiều rộng tăng thêm 3/10 thì chu vi không đổi

\(\Rightarrow2\left(x-\frac{1}{5}+y+\frac{3}{10}\right)=600\)

\(\Leftrightarrow2x+2y+\frac{2}{10}=600\)

\(\Leftrightarrow2x+2y=600+\frac{2}{10}\Leftrightarrow2x+2y=600,2\)

\(\Rightarrow x+y=300,1\)(2)

Từ 1 và 2 suy ra pt vô nghiệm

Câu 1Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần ?Câu 2Một khối khí có áp suất 1,5 atm và thể tích 5 lít được biến đổi đẳng nhiệt đến áp suất 4atm. Tính thể tích khí sau khi biến đổi và vẽ đồ thị biểu diễn trong hệ toạ độ (p, V).Câu 3Nén đẳng nhiệt một khối khí từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất của...
Đọc tiếp

Câu 1

Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần ?

Câu 2

Một khối khí có áp suất 1,5 atm và thể tích 5 lít được biến đổi đẳng nhiệt đến áp suất 4atm. Tính thể tích khí sau khi biến đổi và vẽ đồ thị biểu diễn trong hệ toạ độ (p, V).

Câu 3

Nén đẳng nhiệt một khối khí từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất của khí tăng thêm một lượng 5.104Pa. Tính áp suất của khí trước và sau khi nén. 

Câu 4

Một lượng khí lí tưởng ở nhiệt độ 170C và áp suất 1,5 atm được nung nóng đẳng tích đến áp suất 2,5atm. Tính nhiệt độ của khí sau khi nung và vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái trong hệ (p-T).

Câu 5

Một khối khí ở nhiệt độ 170C áp suất 1,5 atm được nung nóng đẳng tích đến 1170C thì áp suất của khí đó là bao nhiêu? Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của khí trong hệ toạ độ (p, T).

1
12 tháng 4 2020

Câu 1 : Thể tích giảm đi 10/4 = 2,5 lần nên áp suất tăng 2,5 lần