(x−1)+(x−2)+(x−3)+.....+(x−100)=101

b)  x+2x+3x...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

a) (x-1)+(x-2)+(x-3)+...+(-100)=101

(x+x+x+...+x)-(1+2+3+...+100)=101

=> 100x-5050=101

100x=101+5050

100x=5151

x=5151:100

x=5151/100

a) \(\frac{5}{6}=\frac{x-1}{x}\)

\(5x=6x-6\)

\(6x-5x=6\)

\(x=6\)

các câu còn lại lm tương tự

hok tốt!!

12 tháng 3 2020

b) \(\frac{1}{2}=\frac{x+1}{3x}\)

\(\Rightarrow1.3x=2.\left(x+1\right)\)

      \(3x=2x+2\)

      \(3x-2x=2\)

            \(x=2\)

Vậy x=2

các câu khác bạn làm tương tự

18 tháng 7 2016

Câu 1:

\(A=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)x\left(101x102-101x101-51-50\right)}{2+4+6+8+...+2048}\)

\(A=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)x\left(101x\left(102-101\right)-\left(50+51\right)\right)}{2+4+6+8+...+2048}\)

\(A=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)x\left(101-101\right)}{2+4+6+8+...+2048}\)

\(A=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)x0}{2+4+6+8+...+2048}\)

\(A=0\)

       Ta có:Số số hạng từ 2 đến 101 là:

                      (101-2):1+1=100(số hạng)

                 Do đó từ 2 đến 101 có số cặp là:

                       100:2=50(cặp)

\(B=\frac{101+100+99+...+3+2+1}{101-100+99-98+3-2+1}\)

\(B=\frac{5151}{51}\)

\(B=101\)

Câu 2:

a)697:\(\frac{15x+364}{x}\)=17

   \(\frac{15x+364}{x}\)=697:17

    \(\frac{15x+364}{x}\)=41

     15x+364=41x

      41x-15x=364

      26x=364

      x=14

Vậy x=14

b)92.4-27=\(\frac{x+350}{x}+315\)

  \(\frac{x+350}{x}+315\)=341

   \(\frac{x+350}{x}\)=26

    x+350=26

    x=26-350

   x=-324

Vậy x=-324

c, 720 : [ 41 - ( 2x -5)] = 40

    [ 41 - ( 2x -5)] =720:40

     [ 41 - ( 2x -5)] =18

      2x-5=41-18

      2x-5=23

      2x=28

      x=14

Vậy x=14

 d, Số số hạng từ 1 đến 100 là:

       (100-1):1+1=100(số hạng)

Tổng dãy số là:
      (100+1)x100:2=5050

          Mà cứ 1 số hạng lại có 1x suy ra có 100x

Ta có:(x+1) + (x+2) +...+ (x+100) = 5750

         (x+x+...+x)+(1+2+...+100)=5750

          100x+5050=5750

          100x=700

           x=7

Vậy x=7

8 tháng 7 2016

các bn ấy ko rảnh đâu vì đang làm đềbucminh

8 tháng 7 2016

đề j vậy

27 tháng 11 2018

a, \(2.x^x=10.3^{12}+8.27^4\)

\(2.x^x=10.3^{12}+8.3^{12}\)

\(2.x^x=3^{12}.\left(10+8\right)\)

\(2.x^x=3^{12}.18\)

\(2.x^x=3^{12}.2.3^3\)

\(2.x^x=3^{15}.2\)

\(x^x=3^{15}\)( Hình như sai đề )

b,\(3^{2x+2}=9^{x+3}\)

\(3^{2x+2}=3^{2x+3}\)

27 tháng 11 2018

câu b Sai đề

26 tháng 7 2017

a) \(\frac{22}{7}\div\left(11-\chi\right)=\frac{7}{5}-\frac{2}{3}\)

\(\frac{22}{7}\div\left(11-\chi\right)=\frac{11}{15}\)

\(\left(11-\chi\right)=\frac{22}{7}\div\frac{11}{15}\)

\(\left(11-\chi\right)=\frac{30}{7}\)

\(\chi=11-\frac{30}{7}\)

\(\chi=\frac{47}{7}\)

b) (x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+100)=5550

Từ 1 đến 100 có 100 số hạng => Có 100 x

(x + x + x + .... + x) + (1 + 2 + 3 + .. + 100) = 5550

Áp dụng tính chất cộng dãy số cách đều, ta có

(100.x) + 5050 = 5550

100.x = 5550 - 5050

100.x = 500

x = 500 : 100

x = 5