Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x}{3}\)=\(\frac{5}{6}\)-\(\frac{1}{3}\)<=>\(\frac{x}{3}\)=\(\frac{1}{2}\)<=>x=\(\frac{3}{2}\)
\(a)\) \(\left(-12\right)\left(x-5\right)+7\left(3-x\right)=5\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(-12\right)x+60+21-7x=5\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(-12\right)x-7x=5-60-21\)
\(\Leftrightarrow\)\(x\left(-12-7\right)=-76\)
\(\Leftrightarrow\)\(x.\left(-19\right)=-76\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{-76}{-19}\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=4\)
Vậy \(x=4\)
\(b)\) \(\left(x-2\right)\left(x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+4=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-4\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{2;-4\right\}\)
Ta có :
\(\left(x+3\right)\left(y-1\right)=4\)
TRƯỜNG HỢP 1 :
\(\hept{\begin{cases}x+3=1\\y-1=4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=5\end{cases}}}\)
TRƯỜNG HỢP 2 :
\(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y-1=-4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)
TRƯỜNG HỢP 3 :
\(\hept{\begin{cases}x+3=4\\y-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}}\)
TRƯỜNG HỢP 4 :
\(\hept{\begin{cases}x+3=-4\\y-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-7\\y=0\end{cases}}}\)
Vậy \(x=-2\)và \(y=5\)\(;\)\(x=-4\)và \(y=-3\)\(;\)\(x=1\)và \(y=2\)\(;\)\(x=-7\)và \(y=0\)
Chúc bạn học tốt
a, (x+3)*(y+2)=1
=> x+3 và y+2 là ước của 1
Ta có bảng sau:
x+3 | -1 | 1 |
x | -4 | 2 |
y+2 | -1 | 1 |
y | -3 | 1 |
Vậy...
a)để -3/x-1 thuộc Z
=>-3 chia hết x-1
=>x-1\(\in\){1,-1,3,-3}
=>x\(\in\){2,0,4,-2}
b)để -4/2x-1 thuộc Z
=>4 chia hết 2x-1
=>2x-1\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}
=>x\(\in\){1;-3;3;-5;7;-9}
c)\(\frac{3x+7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{10}{x-1}\in Z\)
=>10 chia hết x-1
=>x-1\(\in\)Ư(10)
bạn tự làm tiếp nhé
Xét 3 số tự nhiên liên tiếp: 20142013 - 1; 20142013; 20142013 + 1, trong 3 số này có 1 số chia hết cho 3
Dễ thấy 2014 không chia hết cho 3 nên 20142013 không chia hết cho 3
Do đó, trong 2 số 20142013 - 1 và 20142013 + 1 có 1 số chia hết cho 3, không cùng đồng thời là số nguyên tố
Chứng tỏ ...
sai đề ko ?????????
Để \(A=\frac{5}{x-2014}\)đạt giá trị nguyên
\(\Rightarrow x-2014\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(x-2014=1\Rightarrow x=2015\)
\(x-2014=-1\Leftrightarrow x=2013\)
\(x-2014=5\Rightarrow x=2019\)
\(x-2014=-5\Rightarrow x=2009\)
\(KL:x\in\left\{2015;2013;2009;2019\right\}\)