\(\frac{1}{\sqrt{5x+10}}\)

b)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6 2019

Lời giải:

Để biểu thức có nghĩa thì:

a) \(5x+10>0\Leftrightarrow x>-2\)

b) \(\left\{\begin{matrix} 2x+1\geq 0\\ 3x^2-5x+2\neq 0 \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{-1}{2}\\ (x-1)(3x-2)\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{-1}{2}\\ x\neq 1; x\neq \frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 6 2018

Lời giải:

1)

Để biểu thức có nghĩa thì:

\(2x^2-5x+3\geq 0\)

\(\Leftrightarrow 2x(x-1)-3(x-1)\geq 0\)

\(\Leftrightarrow (2x-3)(x-1)\geq 0\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x\geq \frac{3}{2}\\ x\leq 1\end{matrix}\right.\)

2)

\(\sqrt{6.5+\sqrt{12}}+\sqrt{6.5-\sqrt{12}}+2\sqrt{6}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{6})^2+(\frac{1}{\sqrt{2}})^2+2\sqrt{6}.\frac{1}{\sqrt{2}}}+\sqrt{(\sqrt{6})^2+(\frac{1}{\sqrt{2}})^2-2\sqrt{6}.\frac{1}{\sqrt{2}}}+2\sqrt{6}\)

\(=\sqrt{(\sqrt{6}+\frac{1}{\sqrt{2}})^2}+\sqrt{(\sqrt{6}-\frac{1}{\sqrt{2}})^2}+2\sqrt{6}\)

\(=\sqrt{6}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\sqrt{6}-\frac{1}{\sqrt{2}}+2\sqrt{6}=4\sqrt{6}\)

28 tháng 10 2014

xin lỗi em mới lớp 8 ko trả lời dc

9 tháng 9 2016

Ta có

\(\sqrt{x^2-3x+7}\)

\(=\sqrt{x^2-2.x.\frac{3}{2}+\frac{9}{4}+\frac{19}{4}}\)

\(=\sqrt{\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{19}{4}}\)

Vì \(\begin{cases}\left(x-\frac{3}{2}\right)^2\ge0\\\frac{19}{4}>0\end{cases}\)\(\Rightarrow\sqrt{\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{19}{4}}>0\)

Vậy biểu thức có ngĩa với mọi x

26 tháng 9 2017

a) A= \(\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}\)

ĐK: \(\hept{\begin{cases}x-1\text{ ≥ }0\\3-x\text{ ≥ }0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x\text{ ≥ }1\\x\text{≤}3\end{cases}}\)

Vậy 1≤x≤3

b) \(\frac{1}{3-\sqrt{5}}-\frac{1}{\sqrt{5}+1}\)

\(=\frac{3+\sqrt{5}}{\left(3-\sqrt{5}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}-\frac{\sqrt{5}-1}{\left(\sqrt{5}+1\right)\left(\sqrt{5}-1\right)}\)

\(=\frac{3+\sqrt{5}}{4}-\frac{\sqrt{5}-1}{4}\)

\(=\frac{3+1}{4}=1\)

26 tháng 9 2017

a, 1 nhỏ hơn hoặc bằng x nhỏ hơn hoặc bằng 3

b, quy đồng mẫu ta được kết quả bằng 1

9 tháng 12 2019

a) DK : x > 0; x khác 1

 \(P=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(2\sqrt{x}+1\right)+2\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(=x-\sqrt{x}+1\)

c )  \(Q=\frac{2\sqrt{x}}{P}=\frac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}\)

<=> \(xQ-\left(Q+2\right)\sqrt{x}+Q=0\)(1)

TH1: Q = 0 => x = 0 loại

TH2: Q khác 0

(1) là phương trình bậc 2 với tham số Q ẩn x.

(1) có nghiệm <=> \(\left(Q+2\right)^2-4Q^2\ge0\)

<=> \(-3Q^2+4Q+4\ge0\)

<=> \(-\frac{2}{3}\le Q\le2\)

Vì Q nguyên và khác 0 nên Q =  1 hoặc Q = 2

Với Q = 1 => \(x-3\sqrt{x}+1=0\)

<=> \(\sqrt{x}=\frac{3}{2}\pm\frac{\sqrt{5}}{2}\)----> Tìm được x 

Với Q = 2 => \(2x-4\sqrt{x}+1=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\pm\frac{1}{\sqrt{2}}\)-----> tìm đc x.

Tự làm tiếp nhé! Kiểm tra lại đề bài câu b.