K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2017

mình ko đáng cái j linh tinh hết đây là các bài toán mà mình ko giải đc

2 tháng 12 2017

b. (x-7)x+1-(x-7)x+11=0

(x-7)x+1.[1-(x-7)10]=0

=> (x-7)x+1=0 hoặc 1-(x-7)10=0

• (x-7)x+1= 0 => x-7=0 => x=7

• 1-(x-7)10=0=> (x-7)10=1=>x-7=1 hoặc x-7=-1 => x=8 hoặc x=6

Vậy x thuộc {6;7;8}

26 tháng 5 2017

a/ x = 4

26 tháng 5 2017

a) 2x.(1 + 23) = 144

2x . 9 = 144

2x = 16

=> x = 4

b) (2x - 1)10 = (2x - 1)100

(2x - 1)100 - (2x - 1)10  = 0

 (2x - 1)10.[ (2x - 1)90 - 1] = 0

=>  (2x - 1)10 = 0 hoặc  (2x - 1)90 - 1 = 0

=> 2x = 1   hoặc    (2x - 1)90 = 1

=> x = \(\frac{1}{2}\)  hoặc   \(2x-1=\orbr{\begin{cases}1\\-1\end{cases}}\)

=>                             \(2x=\orbr{\begin{cases}2\\0\end{cases}}\)

=> x = {\(\frac{1}{2};1;0\)}

17 tháng 8 2019

Bài 1: (1/2x - 5)20 + (y2 - 1/4)10 < 0 (1)

Ta có: (1/2x - 5)20 \(\ge\)\(\forall\)x

         (y2 - 1/4)10 \(\ge\)\(\forall\)y

=> (1/2x - 5)20 + (y2 - 1/4)10 \(\ge\)\(\forall\)x;y

Theo (1) => ko có giá trị x;y t/m

Bài 2. (x - 7)x + 1 - (x - 7)x + 11 = 0

=> (x - 7)x + 1.[1 - (x - 7)10] = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-7\right)^{x+1}=0\\1-\left(x-7\right)^{10}=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\\left(x-7\right)^{10}=1\end{cases}}\)

=> x = 7

hoặc : \(\orbr{\begin{cases}x-7=1\\x-7=-1\end{cases}}\)

=> x = 7

hoặc : \(\orbr{\begin{cases}x=8\\x=6\end{cases}}\)

Bài 3a) Ta có: (2x + 1/3)4 \(\ge\)\(\forall\)x

=> (2x +1/3)4 - 1 \(\ge\)-1 \(\forall\)x

=>  A \(\ge\)-1 \(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> 2x + 1/3 = 0 <=> 2x = -1/3 <=> x = -1/6

Vậy Min A = -1 tại x = -1/6

b) Ta có: -(4/9x - 2/5)6 \(\le\)\(\forall\)x

=> -(4/9x - 2/15)6 + 3 \(\le\)\(\forall\)x

=> B \(\le\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> 4/9x - 2/15 = 0 <=> 4/9x = 2/15 <=> x = 3/10

vậy Max B = 3 tại x = 3/10

17 tháng 8 2019

Đúng ko vậy bạn

Bài 1: Làm tính nhâna) 3x(5x2 - 2x - 1); b) (x2 - 2xy + 3)(-xy);c) x2y(2x3 - xy2 - 1); d) x(1,4x - 3,5y);e) xy(x2 - xy + y2); f)(1 + 2x - x2)5x;g) (x2y - xy + xy2 + y3). 3xy2; h) x2y(15x - 0,9y + 6);Bài 2: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thứca) 3(2a - 1) + 5(3 - a) với a = .b) 25x - 4(3x - 1) + 7(5 - 2x) với x = 2,1.c) 4a - 2(10a - 1) + 8a - 2 với a = -0,2Bài 3. Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biếna) x(2x + 1) - x2(x...
Đọc tiếp

Bài 1: Làm tính nhân

a) 3x(5x2 - 2x - 1); b) (x2 - 2xy + 3)(-xy);

c) x2y(2x3 - xy2 - 1); d) x(1,4x - 3,5y);

e) xy(x2 - xy + y2); f)(1 + 2x - x2)5x;

g) (x2y - xy + xy2 + y3). 3xy2; h) x2y(15x - 0,9y + 6);

Bài 2: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức

a) 3(2a - 1) + 5(3 - a) với a = .

b) 25x - 4(3x - 1) + 7(5 - 2x) với x = 2,1.

c) 4a - 2(10a - 1) + 8a - 2 với a = -0,2

Bài 3. Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến

a) x(2x + 1) - x2(x + 2) + (x3 - x + 3);

b) x(3x2 - x + 5) - (2x3 +3x - 16) - x(x2 - x + 2);

Bài 4. Tìm x biết:

a) a) 5x(12x + 7) – 3x(20x – 5) = - 100

b) 0,6x(x – 0,5) – 0,3x(2x + 1,3) = 0,138

c) 6x(5x + 3) + 3x(1 – 10x) = 7

Bài 5: Chứng minh các đẳng thức sau:

a) a(b – c) – b(a + c) + c(a – b) = - 2bc

b) a(1 – b)+ a(a2 – 1) = a(a2 – b)

Bài 6*: Tính giá trị của biểu thức

a) P(x) = x7 - 80x6 + 80x5 - 80x4 +….+ 80x + 15 với x = 79.

b) M(x) = x3 - 30x2 - 31x + 1 với x = 31.

0
14 tháng 9 2017

Bài1:

a)Ta có:

\(-203< 0;\dfrac{1}{2017}>0\)

Nên \(-203< \dfrac{1}{2017}\)

b)\(\dfrac{7}{29}và\dfrac{12}{47}\)

c)Đặt \(A=\dfrac{10^{11}+1}{10^{12}+1}\);\(B=\dfrac{10^{12}+1}{10^{13}+1}\)

Ta có:\(10A=\dfrac{10^{12}+1+9}{10^{12}+1}=1+\dfrac{9}{10^{12}+1}\)

\(10B=\dfrac{10^{13}+1+9}{10^{13}+1}=1+\dfrac{9}{10^{13}+1}\)

Do đó:\(10A>10B\Rightarrow A>B\)

Bài2:

a)\(500>2^x>100\)

Ta có:\(100< 2^7< 2^8< 500\)

\(\Rightarrow x\in\left\{7;8\right\}\)

Vậy...

Câu sau tương tự

a) Ta có: \(-203< 0;\dfrac{1}{2017}>0\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2017}>-203\)

30 tháng 11 2017

B1: A=|x-13|+|x-2014|=|x-13|+|2014-x| \(\ge\) |x-13+2014-x| = 2001

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x-13\right)\left(2014-x\right)\ge0\Rightarrow13\le x\le2014\)

Vậy GTNN của A = 2001 khi 13\(\le\)x\(\le\)2014

B2

a, 3n+2-2n+2+3n-2n

=3n.32-2n.22+3n-2n

=3n(9+1)-2n(4+1)

=3n.10-2n.5

=3n.10-2n-1.10

=10(3n-2n-1) chia hết cho 10

b, \(\left(x-7\right)^{x+1}+\left(x-7\right)^{x+11}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-7\right)^{x+1}\left[1-\left(x-7\right)^{10}\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-7\right)^{x+1}=0\\1-\left(x-7\right)^{10}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=0\\x-7=\pm1\end{cases}}\Rightarrow x\in\left\{6;7;8\right\}}\)

29 tháng 7 2018

a)11/12 - (2/5 + x)= 2/3

2/5+x=11/12-2/3

2/5+x=1/4

x=1/4-2/5

x=-3/20

b) 2.x (x- 1/7)= 0

    2x^2-2/7=0

    2x^2=2/7

     x^2=1/7

     x=\(\sqrt{\frac{1}{7}}\) ;_\(\sqrt{\frac{1}{7}}\)

c)3/4+1/4:x=2/5

1/4:x=2/5-3/4=-7/20

x=1/4:-7/20=-5/7

d, (x- 1/2)=0

x-1/2=0

x=1/2

e, (2x -1)3= -8=(-2)^3

2x-1=-2

2x=-2+1=-1

x=-1/2