Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: nguồn cội, cội nguồn, gốc gác, ...
Các từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: nguồn cội, cội nguồn, gốc gác, ...
Từ nguồn gốc thuộc kiểu cấu tạo: từ ghép
Từ con cháu thuộc kiểu cấu tạo : từ ghép
Các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu con cháu,ông bà, anh chị : chú dì , bố mẹ , cậu mợ...
Từ nhiều nghĩa: mũi, đầu, chân, bụng, tay.
từ:bụng (ấm bụng)
Hôm nay lớp mình có chuyến đi dã ngoại ở ngoài Hà Nội.Mình đã rất háo hức ngay từ khi được nghe thông báo.Tối hôm đó, mình chuẩn bị đồ đạc đầy đủ.Mình đặt báo thức là 5 giờ sáng mai sẽ dậy.Đến đêm, mình không ngủ được mặc dù ngày nào mình cũng ngủ say,chắc do mình háo hức quá.Sáng hôm sau,mình đã dậy từ....4 giờ,đúng vậy trước giờ báo thức tới 1 tiếng lận.Mình chuẩn bị đồ rồi ăn sáng,bố mình nói rằng hôm nay đi sẽ rất mệt và đói cho nên hãy ăn 1 bát cơm nóng cho nó ấm bụng cái đã.Mẹ chở mình tới trường rồi mình cùng các bạn điểm danh rồi lên xe buýt đi chơi.Buổi dã ngoại hôm đó rất là vui!Đó sẽ là kỉ niệm đáng nhớ của các thành viên trong lớp 5A.
1.a.Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.
1.b,Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trướ
thank you bn nhưng bn trả lời hết cho mình nhé huhu mình cần lắm
a.từ ghép
b.ông cha,tổ tiên,cội nguồn,...
c.chị em,dì cháu,bạn bè,...
a) Các từ nguồn góc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ ghép.
b) Các từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc là: tổ tiên, cội nguồn,....
c) tổ tiên, cội nguồn,...
d) cha mẹ, chú cháu, chú dì, cậu mợ, bà cháu,...
Các từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: nguồn cội, cội nguồn, gốc gác, ...
nguồn gốc
nguồn gốc
Chúc bạn học giỏi !