Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(Ư\left(13\right)=\left\{1;13\right\}\)
b: \(Ư\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)
c: \(Ư\left(26\right)=\left\{1;2;13;26\right\}\)
Bài 2:
a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3
b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3
\(\frac{n+4}{n-3}\)= \(\frac{n-3+7}{n-3}\)= \(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3
=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}
=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}
Vậy...
c) Bn thay vào r tính ra
Câu 17
Để n - 1 là ước của 3n + 6 thì (3n + 6) ⋮ (n - 1)
Ta có:
3n + 6 = 3n - 3 + 9 = 3(n - 1) + 9
Để (3n + 6) ⋮ (n - 1) thì 9 ⋮ (n - 1)
⇒ n - 1 ∈ Ư(9) = {-9; -3; -1; 1; 3; 9}
⇒ n ∈ {-8; -2; 0; 2; 4; 10}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {0; 2; 4; 10}
Câu 22
A = 3 + 3² + 3³ + ... + 3²⁰²⁵
⇒ 3A = 3² + 3³ + 3⁴ + ... + 3²⁰²⁶
⇒ 2A = 3A - A
= (3² + 3³ + 3⁴ + ... + 3²⁰²⁶) - (3 + 3² + 3³ + ... + 3²⁰²⁵)
= 3²⁰²⁶ - 3
⇒ 2A + 3 = 3²⁰²⁶ - 3 + 3
⇒ 2A + 3 = 3²⁰²⁶
Mà 2A + 3 = 3ⁿ
⇒ 3ⁿ = 3²⁰²⁶
⇒ n = 2026
1. 4 là một ước của a vì 4 là một ước của 23
8 = 23 là một ước của a
16 không phải là ước của a
11 là một ước của a
20 cũng là ước của a vì 20 = 22.5 là ước của 23.5
@Đỗ Hàn Thục Nhi
Số 45 có 6 ước.
A) n = 2;3;4;7
B) n = 4;8
d) 24 ; 111 ; 333
a. \(Ư\left(13\right)=\left\{1;13;-1;-13\right\}\)
b. \(Ư\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20;-1;-2;-4;-5;-10;-20\right\}\)
c. \(Ư\left(26\right)=\left\{1;2;13;26;-1;-2;-13;-26\right\}\)
Mình tìm các ước nguyên của n nhé, còn nếu tìm ước tự nhiên thì bạn bỏ các giá trị âm nhé.
\(Ư\left(13\right)=\left\{1,13\right\}\)
\(Ư\left(20\right)=\left\{1,2,4,5,10,20\right\}\)
\(Ư\left(26\right)=\left\{1,2,13,26\right\}\)