\(y=\sqrt{\dfrac{2}{1 - sinx}}\)

2,...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
27 tháng 7 2020

a/ ĐKXĐ:

\(1-sinx>0\Leftrightarrow sinx\ne1\)

\(\Rightarrow x\ne\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

b/ ĐKXĐ:

\(\left\{{}\begin{matrix}sinx.cosx\ne0\\tanx+4cotx+2\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}sin2x\ne0\\tan^2x+2tanx+4\ne0\left(luôn-đúng\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2x\ne k\pi\Rightarrow x\ne\frac{k\pi}{2}\)

c/

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1-cosx}{2+cosx}\ge0\\2+cosx\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x\in R\)

3 tháng 9 2018

\(\left(sin\dfrac{x}{2}-cox\dfrac{x}{2}\right)^2+\sqrt{3}cosx=2sin5x+1\)

\(sin^2\dfrac{x}{2}+cos^2\dfrac{x}{2}-2sin\dfrac{x}{2}cos\dfrac{x}{2}+\sqrt{3}cosx=2sin5x+1\)

\(1-sinx+\sqrt{3}cosx=2sin5x+1\)

\(sin\left(\dfrac{\Pi}{3}-x\right)=sin5x\)

3 tháng 9 2018

\(2sinx\left(\sqrt{3}cosx+sinx+2sin3x\right)=1\)

\(2\sqrt{3}sinxcosx+2sin^2x+4sinxsin3x=1\)

\(\sqrt{3}sin2x+1-cos2x+cos2x-2cos4x=1\)

\(\sqrt{3}sin2x+cos2x=2cos4x\)

\(cos\left(2x-\dfrac{\Pi}{3}\right)=cos4x\)

20 tháng 6 2017

m.n giúp tui vs haha

19 tháng 9 2017

hộ vs ae ơi

18 tháng 5 2017

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

19 tháng 7 2017

vì sao cosx - cos3x = -2sin2xsin(-x) = 4sin\(^2\)xcosx

4 tháng 4 2017

Giải bài 2 trang 176 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 2 trang 176 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 2 trang 176 sgk Đại Số 11 | Để học tốt Toán 11

6 tháng 9 2018

a) để hàm số : \(y=\dfrac{1-cosx}{sin2x}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow sin2x\ne0\Leftrightarrow2x\ne k\pi\)

\(\Leftrightarrow x\ne\dfrac{k\pi}{2}\left(k\in Z\right)\)

vậy tập xác định của hàm số trên là : \(D=R/\left\{\dfrac{k\pi}{2}\backslash k\in Z\right\}\)

b) để hàm số : \(y=\dfrac{tanx}{cosx+1}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}cosx\ne0\\cosx+1\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}cosx\ne0\\cosx\ne-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\\x\ne\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)

vậy tập xác định của hàm số trên là : \(D=R/\left\{\dfrac{\pi}{2}+k2\pi;\pi+k2\pi\backslash k\in Z\right\}\)

b) để hàm số : \(y=\dfrac{1}{sinx}+\dfrac{1}{cosx}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}sinx\ne0\\cosx\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne k\pi\\x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\end{matrix}\right.\)

vậy tập xác định của hàm số trên là : \(D=R/\left\{k\pi;\dfrac{\pi}{2}+k\pi\backslash k\in Z\right\}\)

b) để hàm số : \(y=\sqrt{\dfrac{1}{1-sinx}}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow1-sinx>0\)

ta có : \(sinx\le1\forall x\Rightarrow1-sinx\ge0\forall x\) \(\Rightarrow\) hàm số xác định khi \(1-sinx\ne0\) là đủ

\(\Leftrightarrow sinx\ne1\Leftrightarrow x\ne\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

vậy tập xác định của hàm số trên là : \(D=R/\left\{\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\backslash k\in Z\right\}\)