\(x\inℕ\), biết :

\(997⋮n-1\)

giúp nha!!!!

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2018

Ta có:

997 là số nguyên tố

\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;997\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;998\right\}\)

6 tháng 10 2018

=>x-3,2y+1 thuộc U(12)={1,2,6,12} (bây h chưa học âm nên làm dương thôi nha)

mà 2y+1 là số lẻ=>2y+1={1} =>x-3={12}

=>2y=0=>y=0

=>x-3=12=>x=15

6 tháng 10 2018

do \(2y+1\)lẻ mà 12 chẵn nên x-3 là số chẵn

Ta có \(12=12\cdot1=\left(-12\right)\left(-1\right)=\left(-4\right)\left(-3\right)=4\cdot3\)

                                                                lập bảng

tự lập nha bạn

25 tháng 6 2018

1+2+3+...+n=aaa

n(n+1) :2= a.111

n(n+1):2=a.3.37

n(n+1)=2.3.37.a

n(n+1)=6.37.a

vì n thuộc N*

=>n+1 thuộc N*

=>n(n+1) là hai số tự nhiên liên tiếp

mà 6.37.a với a là chữ số

=>6.a và 37 là 2 số t/n liên tiếp

=>6a =36

=>a=6  

với a=6 thì n=36

vậy a=6 và n=36

9 tháng 12 2018

Bài 1 :

Lý luận chung cho cả 2 câu a) và b) :

Vì giá trị tuyệt đối luôn lớn hơn hoặc bằng 0, mà tổng của chúng lại bằng 0

a) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2y=0\\y-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)

b) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\x-2y-5=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=-1\end{cases}}\)

22 tháng 3 2017

\(\frac{-6}{3}\left[x-\frac{1}{4}\right]=2x-1\)

\(-2x-\left[\frac{1}{4}.-2\right]=2x-1\)\

\(-2x-\frac{-1}{2}=2x-1\)

\(2x--2x=1-\frac{-1}{2}\)

\(\)\(4x=\frac{3}{2}\)

\(x=\frac{3}{2}:4\)

\(x=\frac{3}{8}\)

6 tháng 7 2019

Bài1.432^2019

=(432^4)^504*432^3

=(...6)^504*432^3

=(...6)*(...8)

=(...8)

=>tận cùng của 4322019 =8

6 tháng 7 2019

Ta có :...2 mũ 4=.....6

Suy ra:432^2019=...2^4*504+3

=>...6^504*...2^3

=....6*...8

=...8

17 tháng 10 2018

Neu n la so chan thi n(n+3) chia het cho 2

Neu n la so le thi n+3 la so chan (vi le +le = chan)

                           => n(n+3) chia het cho 2

vay n(n+3) chia het cho 2 voi moi n la stn

10 tháng 3 2019

\(\frac{6}{14}=\frac{x}{-21}=\frac{-12}{y}\)

Ta có: \(\frac{6}{14}=\frac{x}{-21}\)

\(\Rightarrow x=\frac{6.\left(-21\right)}{14}=-9\)

Lại có: \(\frac{6}{14}=\frac{-12}{y}\)

\(\Rightarrow y=\frac{14.\left(-12\right)}{6}=-28\)