\(\frac{4}{n-1}+\frac{6}{n-1}-\frac{3}{n...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2018

A=4+6-3

     n-1

A=7

    n-1

để A là số tự nhiên thì 7 phải chia hết cho n-1

n thuộc 1;-1;7;-7

  
 2
-10
 
n-1n
1
 

bảng mình viết sai 

n-1n
12
-10
78
-7-6

vậy n thuộc tập hợp 2;0;8;-1

12 tháng 7 2018

Các bn giúp bài 2 thôi

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìmgiá trị lớn nhất đó.Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn...
Đọc tiếp

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.

Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm

giá trị lớn nhất đó.
Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức sau: A= \(\frac{6\cdot n-1}{3\cdot n-2}\) (với n là số nguyên )

Bài tập 8: cho phân số A= \(\frac{n+1}{n-3}\) . Tìm n để có giá trị lớn nhất.
Bài tập 9: ho phân số: p= \(\frac{6\cdot n+5}{3\cdot n+2}\) (n \(\in\)  N Với giá trị nào của n thì phân số p
có giá trị lớn nhất? tìm giá trị lớn nhất đó.

0
11 tháng 2 2017

Các phân số trên có dạng \(\frac{a}{n+2+a}\) với a = 6; 7; 8; ...; 65

\(\frac{a}{n+2+a}\)tối giản \(\Leftrightarrow\)ƯCLN(a; n+2+a) = 1 \(\Leftrightarrow\) ƯCLN(n+2; a) = 1

\(\Leftrightarrow\)n + 2 nguyên tố cùng nhau với mỗi số 6; 7; 8; ...; 65 và n + 2 nhỏ nhất

Do đó n + 2 = 67 (67 là số nguyên tố)

nên n = 65

11 tháng 2 2017

Đáp số: 65.

Đúng 100% luôn!

Ai tk cho mình mình tk lại.

\(A=\frac{5}{n-1}+\frac{n-3}{n-1}=\frac{5+n-3}{n-1}=\frac{n-2}{n-1}\)

a) Để A là phân số thì \(n-1\ne0\)

=> \(n\ne1\)

b) ĐK: n khác 1

Để A là 1 số nguyên thì \(n-2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(1\right)\)

...

20 tháng 2 2020

a) Để A là phân số thì n-1 \(\ne\)0 => n \(\ne\)1

b) \(\frac{5}{n-1}\)\(\frac{n-3}{n-1}\)\(\frac{5+n-3}{n-1}\)\(\frac{n+2}{n-1}\)\(\frac{n-1+3}{n-1}\)\(\frac{3}{n-1}\)

Để A là số nguyên thì 3 \(⋮\)n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(3) = { 1; 3; -1; -3}

=> n \(\in\){ 2; 4; 0; -2}

Vậy...

19 tháng 12 2023

Em con quá non

9 tháng 8 2018

a) ta có: \(\frac{x+6}{x+1}=\frac{x+1+5}{x+1}=1+\frac{5}{x+1}\)

Để \(\frac{x+6}{x+1}\in Z\) 

=> 5/x+1 thuộc Z

=> 5 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

...

rùi bn tự lập bảng xét giá trị hộ mk nha! câu b lm tương tự

c) ta có: \(\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2x-6+7}{x-3}=\frac{2.\left(x-3\right)+7}{x-3}=2+\frac{7}{x-3}\)

...

9 tháng 8 2018

\(a,\frac{x+6}{x+1}\inℤ\Leftrightarrow x+6⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+5⋮x+1\)

      \(x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow5⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-6;4\right\}\)

vậy_

\(c,\frac{2x+1}{x-3}\inℤ\Leftrightarrow2x+1⋮x-3\)

\(\Rightarrow2x-6+7⋮x-3\)

\(\Rightarrow2\left(x-3\right)+7⋮x-3\)

      \(2\left(x-3\right)⋮x-3\)

\(\Rightarrow7⋮x-3\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow x-3\in\left\{-1;1;-7;7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;-4;10\right\}\)

vậy_

phần b thì làm tương tự phần a

5 tháng 5 2019

Để A là phân số thì ta có điều kiện \(n-1\ne0\Rightarrow n\ne1\) . Vậy điều kiện của n là \(n\ne1\)

Để A là số nguyên => \(n-1\inƯ(5)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(n-1\)\(1\)\(-1\)\(5\)\(-5\)
\(n\)\(2\)\(0\)\(6\)\(-4\)
11 tháng 3 2018

nho hon 1