\(\in Z\) để ( m +5 )...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2017

3x + 1 chia hết x -2

( 3x - 6 ) + 7 chia hết x - 2

3(x-2) + 7 chia hết x - 2

7 chia hết x - 2

...

m + 5 chia hết m - 2

m - 2 + 7 chia hết m - 2

7 chia hết m - 2

....

1 tháng 2 2017

mấy bài này dễ bn tự làm cho nhớ

22 tháng 10 2018

x va y bang 0 hoac bang 2 vi 0x0=0+0     2x2=2+2

22 tháng 1 2019

a) \(-6⋮\left(2x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(-6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(2x-1\)\(-6\)\(-3\)\(-2\)\(-1\)\(1\)\(2\)\(3\)\(6\)
\(x\) \(-1\) \(0\)\(1\) \(2\) 

Vậy \(x\in\left\{-1;0;1;2\right\}\)

b) \(\left(3x-2\right)⋮\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+9-7\right)⋮\left(x+3\right)\)

Vì \(\left(3x+9\right)⋮\left(x+3\right)\)nên \(7⋮\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow x+3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(x+3\)\(-7\)\(-1\)\(1\)\(7\)
\(x\)\(-10\)\(-4\)\(-2\)\(4\)

Vậy \(x\in\left\{-10;-4;-2;4\right\}\)

22 tháng 1 2019

\(\left(-6\right)⋮\left(2x-1\right)\Rightarrow2x-1\inƯ\left(-6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Vì 2x-1chia 2 dư 1 

\(\Rightarrow2x-1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

Vậy......................................

\(\left(3x+2\right)⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow3\left(x+3\right)-7⋮x-3\)

\(\Rightarrow7⋮x-3\Rightarrow x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;2;10;-4\right\}\)

Vậy....................................

Giúp mk với  k cho 3

24 tháng 2 2017

a)\(x^2-3x-5⋮x-3\)

\(x\left(x-3\right)-5⋮x-3\)

\(\Rightarrow5⋮x-3\)

\(\Rightarrow x-3\in\left\{.........\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{........\right\}\)

b)\(2x-2+3x+2⋮x=1\)

\(2\left(x+1\right)-4+3\left(x+1\right)-1⋮x+1\)

\(5\left(x+1\right)-5⋮x=1\)

\(\Rightarrow5⋮x+1\)

c)\(\left|5-2x\right|=17\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5-2x=17\\5-2x=-17\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-12\\2x=22\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=11\end{cases}}\)

Mà \(x\le6\Rightarrow x=-6\)

9 tháng 10 2021

a ) x - 5 \(\in\)B ( 6 )

\(\Rightarrow\)x - 5 \(\in\){ 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; ..... }

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 5 ; 11 ; 17 ; 23 ; 29 ; 35 ; 41 ; 47 ; 53 ; .... }

b ) x - 1 \(⋮\)4

\(\Rightarrow\)x - 1 \(\in\)B ( 4 )

\(\Rightarrow\)x - 1 \(\in\){ 0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28 ; 32 ; 36 ; 40 ; ..... }

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 1 ; 5 ; 9 ; 13 ; 17 ; 21 ; 25 ; 29 ; 33 ; 37 ; 41 ; .... }

11 tháng 10 2021
Để tìm bội của n ( n khác 0 ) ta:....
22 tháng 7 2019

Sai thì thôi ._.

a) x - 7 là bội của x - 1 tức là x - 7 chia hết cho x - 1.Ta có:

\(x-1-6⋮x-1\Leftrightarrow6⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-5;-2;-1;0;2;3;4;7\right\}\)

b) 2x + 1 là ước 3x + 4 hay 3x + 4 chia hết cho 2x + 1

Chịu:(

Câu 2: Ko hiểu đề

tth Xem đúng không ?

5x + 47y = x + 6y + 4x + 24y + 17y = ( x + 6y ) + 4( x + 6y) + 17y = ( x + 6y ) ( 1 + 4 ) + 17y = 5 ( x + 6y ) + 17y

Vì 17y luôn chia hết cho 17 nên 5 ( x+ 6y ) + 17y ⋮17 ⇔ x + 6y ⋮ 17

14 tháng 1 2017

Có 3x + 2 là bội của x - 1

=> 3x + 2 chia hết cho x - 1

=> 3x - 3 + 5 chia hết cho x - 1

=> 3(x - 1) + 5 chia hết cho x - 1

Có 3(x - 1) chia hết cho x - 1

=> 5 chia hết cho x - 1

=>x -1 thuộc Ư(5)

=> x - 1 thuộc {1; -1; 5; -5}

=> x thuộc {2; 0; 6; -4}

31 tháng 10 2016

Câu 1 :

\(2^{x+1}+2^{x+2}+2^{x+3}=112\)

\(2^x\cdot\left(2+2^2+2^3\right)=112\)

\(2^x\cdot\left(2+2^2+2^3\right)=112\)

                        \(2^x\cdot14=112\)

                                 \(2^x=8\)

                                 \(2^x=2^3\)

                      =>    x = 3

Câu 2 :

Ta có :

B = 3 + 3 2 + 3 3 + 3 4 + ... + 3 20

B = ( 3 + 3 2 ) + ( 3 3 + 3 4 ) + ... + ( 3 19 + 3 20 )

B = ( 3 + 3 2 ) + ( 3 + 3 2 ) . 3 2 + ... + ( 3 + 3 2 ) . 3 18

B = 12 + 12 . 3 2 + ... + 12 . 3 18

B = 12 ( 1 + 3 2 + .... + 3 18 )

Vì 12 chia hết cho 12

=> B = 12 ( 1 + 3 2 + .... + 3 18 ) chia hết cho 12

Vậy B là bội của 12