\(x^{99}\)+\(x^{55}\)+
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2016

gọi g(x) là thương phép chia 

số dư có dạng ax+b

đặt x^99 + x^55 + x^11 + 7 = f(x)

ta có

f(x) = g(x) . (x^2 - 1) +ax+b

x = 1

=> f(1) = g(1) . (1^2 - 1) + a+b

 11 = a+b

x=-1

=> f(-1) = g(-1) . (-1^2 - 1) -a+b

=> 3 = -a+b

ta có

a+b = 11

b-a = 3

=> 2a = 8

=> a=4

b=7

thương phép chia là 4a+7

NV
20 tháng 9 2019

Do \(Q\left(x\right)\) bậc 3 nên đa thức dư tối đa là bậc 2

Gọi đa thức thương là \(T\left(x\right)\) và đa thức dư là \(R\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=T\left(x\right).\left(x^3-x\right)+ax^2+bx+c\)

Thay \(x=0\Rightarrow1=c\)

Thay \(x=1\Rightarrow6=a+b+c\Rightarrow a+b=6-c=5\)

Thay \(x=-1\Rightarrow-4=a-b+c\Rightarrow a-b=-4-c=-5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\a-b=-5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=5\end{matrix}\right.\)

Vậy đa thức dư là \(R\left(x\right)=5x+1\)

29 tháng 10 2016

2/ Ta phân tích

ax3 + bx2 + c = (x + 2)[a​x2 + (b - 2a)x - 2(b - 2a)] + c + 4(b - 2a) = (x2 - 1)(ax + b) + ax + b + c

Từ đó kết hợp với đề bài ta có hệ

\(\hept{\begin{cases}c+4\left(b-2a\right)=0\\a=1\\b+c=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=1\\c=4\end{cases}}\)

29 tháng 10 2016

Ta có A = (x + y)3 + z3 + kxyz - 3xy(x + y)

= (x + y + z)[(x + y)2 - (x + y)z + z2] + xy(kz - 3x - 3y)

Nhìn vào cái này ta dễ thấy là để A chia hết cho x + y + z thì k = - 3

9 tháng 2 2020

Hệ số bất định đi bn ey

13 tháng 6 2017

vì đa thức chia là Q(x) bậc hai nên đa thức dư có dạng ax + b.

khi đó P(x) = Q(x). K(x) + ax +b.

lại có Q(x) có 2 nghiệm là 1 và - 1 nên ta có:

P(1) = a + b

P(-1) = -a + b.

mà P(1) = 0; P(-1) = 4. thay vào trên giải hệ ta tìm được a và b.

26 tháng 8 2018

1) ta có : \(x\sqrt{x}+\sqrt{x}-x-1=\sqrt{x}\left(x+1\right)-\left(x+1\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+1\right)\)

2) ta có : \(\sqrt{ab}-\sqrt{a}-\sqrt{b}+1=\sqrt{a}\left(\sqrt{b}-1\right)-\left(\sqrt{b}-1\right)\)

\(=\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{b}-1\right)\)

3) ta có : \(x-\sqrt{x}-2=x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}-2\)

\(=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)-2\left(\sqrt{x}+1\right)=\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\)

4) ta có : \(x-3\sqrt{x}+2=x-\sqrt{x}-2\sqrt{x}+2\)

\(=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-2\left(\sqrt{x}-1\right)=\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\)

5) ta có : \(-6x+5\sqrt{x}+1=-6x+6\sqrt{x}-\sqrt{x}+1\)

\(=6\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)+\left(1-\sqrt{x}\right)=\left(6\sqrt{x}+1\right)\left(1-\sqrt{x}\right)\)

6) ta có : \(x+4\sqrt{x}+3=x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}+3\)

\(=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+3\left(\sqrt{x}+1\right)=\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\)

7) ta có : \(3\sqrt{a}-2a-1=-2a+2\sqrt{a}+\sqrt{a}-1\)

\(=-2\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)+\left(\sqrt{a}-1\right)=\left(1-2\sqrt{a}\right)\left(\sqrt{a}-1\right)\)

8) ta có : \(x+2\sqrt{x-1}=x-1+2\sqrt{x-1}+1\)

\(=\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2\)

9) ta có : \(7\sqrt{x}-6x-2=-6x+3\sqrt{x}+4\sqrt{x}-2\)

\(=-3\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)+2\left(2\sqrt{x}-1\right)=\left(2-3\sqrt{x}\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)\)

10) ta có : \(x-5\sqrt{x}+6=x-2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+6\)

\(=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-3\left(\sqrt{x}-2\right)=\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)\)

11) ta có : \(x-2+\sqrt{x^2-4}=\sqrt{\left(x-2\right)^2}+\sqrt{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\sqrt{x-2}\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{x+2}\right)\)