Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) gọi số đó là ab ( a khác 0 ; a; b là chữ số)
Theo bài cho: ab = 5(a+ b) => 10a + b = 5a + 5b => 10a - 5a = 5b - b => 5a = 4b
Chỉ có a = 4; b = 5 thỏa mãn
Vậy số đó là 45
2) Gọi số đó là ab
ta có: ab : (a + b) = 5 (dư 12)
=> ab = 5(a + b) + 12
=> 10a + b = 5a + 5b + 12
=> 5a = 4b + 12
Vì 4b + 12 chia hết cho 4 nên a chia hết cho 4 => a = 4 hoặc a = 8
a = 4 => b = 2
a = 8 => b = 7
Vậy số đó là 42 hoặc 87
Bài 1 :
Gọi số có hai chữ số cần tìm là ab
Theo bài ra ta có : ab = 5 . ( a + b )
a. 10 + b = 5a + 5b
5a + 5a + b . 1 = 5a + 4.b + b.1
Bớt cả hai bên cho 5a và 1b ta được :
5a = 4b
=> 5a là số chia hết cho 4 mà a là chữ số nên 5a = 20 => a = 4 => b = 5
Vậy số cần tìm là 45
Gọi số đó là ab.
Theo bài ra ta có :
ab=5(a+b) => 10a+b=5a+5b
=> 5a=4b; (5,4)=1 => a chia hết cho 4
=> a= 4, b=5. Số phải tìm là 45
Đáp số : 45
câu a) = 54
câu b) = 84
câu c) = 72
câu d) = 81
còn cách làm thì làm theo tên phạm văn nhất
Đáp án: Bài toán đố lần trước chúng ta đã có cách chuyển 3 đĩa từ trục này sang trục kia sử dụng một trục trung chuyển thông qua 7 lần chuyển. Bài toán lần này chuyển 4 đĩa từ trục A sang trục C, chúng ta có thể chia thành 3 đợt như sau:
- Đợt 1: chuyển 3 đĩa trên cùng (đĩa 1, 2, 3) từ trục A sang trục B sử dụng trục trung chuyển C (thông qua 7 lần, giải tương từ bài toán 3 đĩa lần trước)
- Đợt 2: chuyển đĩa 4 từ A sang C (1 lần chuyển)
- Đợt 3: chuyển 3 đĩa (đĩa 1, 2, 3) từ trục B sang trục C sử dụng trục trung chuyển A (thông qua 7 lần, giải tương tự bài toán 3 đĩa lần trước)
Vậy: cần 15 lần chuyển tất cả. Các bạn có thể tham khảo lời giải chi tiết như sau:
- Đợt 1: chuyển 3 đĩa trên cùng (đĩa 1, 2, 3) từ trục A sang trục B sử dụng trục trung chuyển C (thông qua 7 lần)
- Lần 1: chuyển đĩa 1 từ A sang B
- Lần 2: chuyển đĩa 2 từ A sang C
- Lần 3: chuyển đĩa 1 từ B sang C
- Lần 4: chuyển đĩa 3 từ A sang B
- Lần 5: chuyển đĩa 1 từ C sang A
- Lần 6: chuyển đĩa 2 từ C sang B
- Lần 7: chuyển đĩa 1 từ A sang B
- Đợt 2: chuyển đĩa 4 từ A sang C (1 lần chuyển)
- Lần 8: chuyển đĩa 4 từ A sang C
- Đợt 3: chuyển 3 đĩa (đĩa 1, 2, 3) từ trục B sang trục C sử dụng trục trung chuyển A (thông qua 7 lần)
- Lần 9: chuyển đĩa 1 từ B sang C
- Lần 10: chuyển đĩa 2 từ B sang A
- Lần 11: chuyển đĩa 1 từ C sang A
- Lần 12: chuyển đĩa 3 từ B sang C
- Lần 13: chuyển đĩa 1 từ A sang B
- Lần 14: chuyển đĩa 2 từ A sang C
Gọi số cần tìm là ab ( ĐK a\(\ne0\) ; a,b <10)
Ta có: (a+b).8=ab
=> 8a+8b=10a+b
=> 10a-8a=8b-b
=> 2a=7b => a=7;b=2
=> ab=72
Vậy số cần tìm = 72
Gọi số cần tìm có 2 chữ số là ab (a khác 0; a,b là các chữ số)
Ta có:
(a + b) × 8 = ab
8 x a + 8 × b = 10 × a + b
=> 8 x b - b = 10 × a - 8 × a
=> 7 × b = 2 × a
=> 2 x a chia hết cho 7
Mà (2,7)=1 => a chia hết cho 7, a là chữ số => a = 7
=> b = 2
Vậy số cần tìm là 72
Chú ý: ab có gạch ngang trên đầu
Ủng hộ mk nha ♡_♡★_★^_-
bạn cứ phân tích ra như thế này:
gọi số đó là :ab
ab = 8 x (a+b)
10a + b= 8a + 8b
2 x a= 7 x b
vậy ab = 72
tick nha
Gọi số cần tìm là ab.
Theo bài ra ta có:
ab=6.(a+b)
=>a.10+b=6.a+6.b
=>a.10-6.a=6.b-b
=>a.4=b.5
=>a/b=5/4=5k/4k(k thuộc N*)
=>a=5k,b=4k
Vì 0<a<10=>0<5k<10=>0<k<2
=>k=1
=>a=1.5=5
=>b=1.4=4
=>ab=54
Vậy số cần tìm là 54.
Ta đặt số tự nhiên đó là \(\overline{ab}\) ta có:
\(\overline{ab}\)=8(a+b)
a.10+b=8a+8b
10a-8a=8b-b
2a=7b
a=3,5b
=>b là số chẵn có 1 chữ số
=>b\(\in\){0;2;4;6;8)
Trưởng hợp 1: b=0 thì a=0(loại)
Trưởng hợp 2:b=2 thì a=7
Trưởng hợp 3:b=4 thì a=14(loại)
Vậy số cần tìm là 72