Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, g(x) = ( 6-3x)(-2x+5)
⇒ ( 6-3x)(-2x+5) =0
⇒\(\left[{}\begin{matrix}6-3x=0\\-2x+5=0\end{matrix}\right.\)
⇒\(\left[{}\begin{matrix}3x=6-0=6\\-2x=0-5=-5\end{matrix}\right.\)
⇒\(\left[{}\begin{matrix}x=6:3=2\\x=\left(-5\right):\left(-2\right)=2,5\end{matrix}\right.\)
Vậy x=2, x=2,5 là nghiệm của đa thức g(x)
b, h(x) = x\(^2\)+x
\(\Rightarrow\)x(x+1)=0
⇒\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)
⇒\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy x=0, x=-1 là nghiệm của đa thức h(x)
\(a.\)Ta có:
\(f\left(x\right)=2x^2-3x-\left(5x^2+4x\right)+4x\left(x+1\right)+1\)
\(=2x^2-3x-5x^2-4x+4x^2+4x+1\)
\(=x^2-3x+1\)
\(b.\)Tại \(x=-1\)thì \(g\left(x\right)=0\)nên:
\(g\left(-1\right)=0\)\(\Leftrightarrow a\left(-1\right)^2+b\left(-1\right)-2=0\)
\(\Leftrightarrow a.1+\left(-b\right)=0+2\)
\(\Leftrightarrow a-b=2\) \(\left(1\right)\)
Tại: \(x=2\)thì \(g\left(2\right)=0\)nên:
\(g\left(2\right)=0\)\(\Leftrightarrow a.2^2+b.2-2=0\)
\(\Leftrightarrow4a+2b=2\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)ta tìm được \(a=1\)và \(b=-1\)
Lỡ nhấn nút gửi, làm tiếp nhé:
\(c.\)Với \(a=1\)và \(b=-1\)thì \(g\left(x\right)=x^2-x-2\)
Ta có: \(g\left(x\right)=x^2-1-x-1=\left(x^2-1\right)-\left(x+1\right)=\left(x^2-x+x-1\right)-\left(x+1\right)\)
\(=\left[x\left(x-1\right)+x-1\right]-\left(x+1\right)=\left(x+1\right)9x-1-\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x-1-1\right)\)
Vậy: \(g\left(x\right)=\left(x-2\right)\left(x+1\right)\)
Ta có: \(h\left(x\right)==f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^2-3x+1-\left(x^2-x-2\right)=-2x+3\)
\(h\left(x\right)=0\)\(\Leftrightarrow-2x+3=0\Leftrightarrow-2x=0-3=-3\Leftrightarrow z=\left(-3\right):\left(-2\right)\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)
Khi \(a=\frac{3}{2}\)thì \(f\left(a\right)-g\left(a\right)=0\Leftrightarrow f\left(a\right)=g\left(a\right)\)
Chắc vậy !!!
Bài 1: M+N=(2xy2-3x+12)+(-xy2-3)
= 2xy2-3x+12-xy2-3
=(2xy2-xy2)-3x+(12-3)
=xy2-3x+9
Bài 2:
a) Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
f(x)=-5x4+x2-2x+6
g(x)=-5x4+x3+3x2-3
b) f(x)+g(x)=(-5x4+x2-2x+6)+(-5x4+x3+3x2-3)
= -5x4+x2-2x+6-5x4+x3+3x2-3
=(-5x4-5x4)+(x2+3x2)-2x+x3-3
=-10x4+4x2-2x+x3-3
Vậy f(x)+g(x)=-10x4+4x2-2x+x3-3
Thế thôi nha mình còn phải học. Chúc bạn làm tốt!!!!!!!!!!!!!
3) tìm m để x = -1 là nghiệm của đa thức M(x) = x^2 - mx +2
\(\Rightarrow M\left(x\right)=x^2-mx+2\)
\(\Leftrightarrow\left(-1\right)^2-m\left(-1\right)+2=0\)
\(\Leftrightarrow1-m\left(-1\right)=-2\)
\(\Leftrightarrow m\left(-1\right)=3\)
\(\Leftrightarrow m=-3\)
vậy với m = -3 thì x= -1 là nghiệm của đa thức M(x)
4) \(K\left(x\right)=a+b\left(x-1\right)+c\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow K\left(1\right)=a+b\left(1-1\right)+c\left(1-1\right)\left(1-2\right)=1\)
\(\Leftrightarrow a=1\)
\(\Leftrightarrow K\left(2\right)=a+b\left(2-1\right)+c\left(2-1\right)\left(2-2\right)=3\)
\(\Leftrightarrow K\left(2\right)=a+b=3\)
\(\Leftrightarrow K\left(0\right)=a+b\left(0-1\right)+c\left(0-1\right)\left(0-2\right)=5\)
\(\Leftrightarrow a+\left(-b\right)+c2=5\)
ta có \(\hept{\begin{cases}a=1\\a+b=3\\a+\left(-b\right)+c2=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\1+b=3\\1+\left(-b\right)+c2=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\-1+c2=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\c2=6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\c=3\end{cases}}\)
vậy \(a=1;b=2;c=3\)
1. a) Sắp xếp :
f(x) = -x5 - 7x4 - 2x3 + x4 + 4x + 9
g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2z2 - 3x - 9
b) h(x) = f(x) + g(x)
= -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 + x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9
= ( x5 - x5 ) + ( 7x4 - 7x4 ) + ( 2x3 - 2x3 ) + ( 2x2 + x2 ) - 3x + ( 9 - 9 )
= 3x2- 3x
c) h(x) có nghiệm <=> 3x2 - 3x = 0
<=> 3x( x - 1 ) = 0
<=> 3x = 0 hoặc x - 1 = 0
<=> x = 0 hoặc x = 1
Vậy nghiệm của h(x) là x= 0 hoặc x = 1
2. D(x) = A(x) + B(x) - C(x)
= 6x3 + 5x2 + x3 - x2 - ( -2x3 + 4x2 )
= 6x3 + 5x2 + x3 - x2 + 2x3 - 4x2
= ( 6x3 + x3 + 2x3 ) + ( 5x2 - x2 - 4x2 )
= 9x3
b) D(x) có nghiệm <=> 9x3 = 0 => x = 0
Vậy nghiệm của D(x) là x = 0
3. M(x) = x2 - mx + 2
x = -1 là nghiệm của M(x)
=> M(-1) = (-1)2 - m(-1) + 2 = 0
=> 1 + m + 2 = 0
=> 3 + m = 0
=> m = -3
Vậy với m = -3 , M(x) có nghiệm x = -1
4. K(x) = a + b( x - 1 ) + c( x - 1 )( x - 2 )
K(1) = 1 => a + b( 1 - 1 ) + c( 1 - 1 )( 1 - 2 ) = 1
=> a + 0b + c.0.(-1) = 1
=> a + 0 = 1
=> a = 1
K(2) = 3 => 1 + b( 2 - 1 ) + c( 2 - 1 )( 2 - 2 ) = 3
=> 1 + 1b + c.1.0 = 3
=> 1 + b + 0 = 3
=> b + 1 = 3
=> b = 2
K(0) = 5 => 1 + 5( 0 - 1 ) + c( 0 - 1 )( 0 - 2 ) = 5
=> 1 + 5(-1) + c(-1)(-2) = 5
=> 1 - 5 + 2c = 5
=> 2c - 4 = 5
=> 2c = 9
=> c = 9/2
Vậy a = 1 ; b = 2 ; c = 9/2
a, g(x) = ( 6-3x)(-2x+5)
⇒ ( 6-3x)(-2x+5) =0
⇒[6−3x=0 hoặc −2x+5=0
⇒[3x=6−0=6 hoặc −2x=0−5=−5
⇒[x=6:3=2 hoặc x= (-5):(-2)=2,5Vậy x=2, x=2,5 là nghiệm của đa thức g(x)
b, h(x) = x22+x
⇒x(x+1)=0
⇒[x=0 hoặc x+1=0
⇒[x=0 hoặc x=-1
Vậy x=0, x=-1 là nghiệm của đa thức h(x)