Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: \(=3\left(x+\dfrac{2}{3}\sqrt{x}+\dfrac{1}{3}\right)\)
\(=3\left(x+2\cdot\sqrt{x}\cdot\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{2}{9}\right)\)
\(=3\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{3}\right)^2+\dfrac{2}{3}>=3\cdot\dfrac{1}{9}+\dfrac{2}{3}=1\)
Dấu '=' xảy ra khi x=0
2: \(=x+3\sqrt{x}+\dfrac{9}{4}-\dfrac{21}{4}=\left(\sqrt{x}+\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{21}{4}>=-3\)
Dấu '=' xảy ra khi x=0
3: \(A=-2x-3\sqrt{x}+2< =2\)
Dấu '=' xảy ra khi x=0
5: \(=x-2\sqrt{x}+1+1=\left(\sqrt{x}-1\right)^2+1>=1\)
Dấu '=' xảy ra khi x=1
********************************************************
1) ĐK \(x\ge0\)
Ta có: \(\dfrac{2\sqrt{x}}{x+1}=\dfrac{-x+2\sqrt{x}-1+x+1}{x+1}=\dfrac{-\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x+1}+1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}}{x+1}\le1\) (Vì \(\dfrac{-\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x+1}\le0\))
Vậy GTLN của biểu thức này là 1 <=> x=1
2) ĐK \(x\ge0\)
Ta có: \(\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{2\sqrt{x}+4-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=2-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}\le2\) (Vì \(-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\le0\))
Vậy GTLN của biểu thức này là 2 <=> x=0
\(x=\sqrt{x^2-2x+5}=\sqrt{x^2-2x+1+4}\\ =\sqrt{\left(x-1\right)^2+4}\ge\sqrt{4}=2\)
dấu "=" xảy ra khi x=1
vậy min x=2 khi x=1
\(y=\sqrt{\dfrac{x^2}{4}-\dfrac{x}{6}+1}=\sqrt{\left(\dfrac{x}{2}\right)^2-2.\dfrac{x}{2}.\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{36}+\dfrac{35}{36}}\\ =\sqrt{\left(\dfrac{x}{2}-\dfrac{1}{6}\right)^2+\dfrac{35}{36}}\ge\sqrt{\dfrac{35}{36}}\)
dấu "=" xảy ra khi \(\dfrac{x}{2}-\dfrac{1}{6}=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}\)
vậy min y =\(\sqrt{\dfrac{35}{36}}\) tại \(x=\dfrac{1}{3}\)
DKXD của A, ta có \(x^{2\le5\Rightarrow-\sqrt{5}\le x\le\sqrt{5}}\)
mà \(3x\ge-3\sqrt{5}\)
mặt kkhác \(\sqrt{5-x^2}\ge0\Rightarrow A=3x+x\sqrt{5-x^2}\ge-3\sqrt{5}\)
min A= \(-3\sqrt{5}\)\(\Leftrightarrow x=-\sqrt{5}\)
Lời giải:
Câu a:
Áp dụng BĐT Cô-si ngược dấu ta có:
\(\sqrt{3(x-3)}\leq \frac{3+(x-3)}{2}=\frac{x}{2}\)
\(\Rightarrow \sqrt{x-3}\leq \frac{x}{2\sqrt{3}}\Rightarrow \frac{\sqrt{x-3}}{x}\leq \frac{1}{2\sqrt{3}}\)
Hoàn toàn tương tự: \(\frac{\sqrt{y-3}}{y}\leq \frac{1}{2\sqrt{3}}\)
\(\Rightarrow p=\frac{\sqrt{x-3}}{x}+\frac{\sqrt{y-3}}{y}\leq \frac{1}{2\sqrt{3}}+\frac{1}{2\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{3}}{3}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(3=x-3; 3=y-3\Rightarrow x=y=6\)
Vậy \(p_{\max}=\frac{\sqrt{3}}{3}\Leftrightarrow x=y=6\)
Câu b: Các phân thức của $q$ là nghịch đảo của $p$ nên $q$ có min thôi em nhé. Nếu tìm min thì tương tự như câu a.
Khôi Bùi , DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG, Mysterious Person, Phạm Hoàng Giang, Phùng Khánh Linh, TRẦN MINH HOÀNG, Dũng Nguyễn, Nhã Doanh, hattori heiji, ...
a: \(A=\dfrac{\sqrt{x}+x\sqrt{y}+\sqrt{y}+y\sqrt{x}+\sqrt{x}-x\sqrt{y}-\sqrt{y}+y\sqrt{x}}{1-xy}:\dfrac{1-xy+x+y+2xy}{1-xy}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}+2y\sqrt{x}}{x+y+xy+1}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}\left(y+1\right)}{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}=\dfrac{2\sqrt{x}}{x+1}\)
b: \(x=\dfrac{1}{\sqrt{2}+1}=\sqrt{2}-1\)
\(A=\dfrac{2\sqrt{\sqrt{2}-1}}{\sqrt{2}-1+1}=\sqrt{2\left(\sqrt{2}-1\right)}\)
a, P=\(\left(\dfrac{x+\sqrt{x}-x-2}{\sqrt{x}+1}\right)\div\left(\dfrac{x-\sqrt{x}+\sqrt{x}-4}{x-1}\right)\)
=\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\times\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-4}\)
=\(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)
b, P<\(\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)<\(\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}-2-\sqrt{x}-2}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}< 0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}< 0\)
ta có: \(\sqrt{x}\ge0\)với \(\forall x\ge0;x\ne1;x\ne4\)
\(2\left(\sqrt{x}+2\right)\ge0\) với\(\forall x\ge0;x\ne1;x\ne4\)
Vậy không có giá trị nào của x để P<\(\dfrac{1}{2}\)
ĐKXĐ: \(x\ge0\)
Do \(\left\{{}\begin{matrix}2>0\\x+\sqrt{x}+1>0\end{matrix}\right.\) nên \(A_{max}\) khi \(x+\sqrt{x}+1\) đạt GTNN
Mà \(x\ge0\Rightarrow x+\sqrt{x}+1\ge1\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\le2\)
Hay \(A_{max}=2\) khi \(x=0\)