\(-9< \dfrac{3x^2-mx-6}{x^2-x+1}< 6\) nghiệm đúng ∀xϵR

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2021

Có \(x^2-x+1>0;\forall x\)

\(-9< \dfrac{3x^2-mx-6}{x^2-x+1}< 6\) nghiệm đúng với mọi x

\(\Leftrightarrow-9\left(x^2-x+1\right)< 3x^2-mx-6< 6\left(x^2-x+1\right)\) nghiệm đúng với mọi x

\(\Leftrightarrow12x^2-x\left(m+9\right)+3>0\) (1) nghiệm đúng với mọi x và \(3x^2+x\left(m-6\right)+12>0\) (2) nghiệm đúng với mọi x

Từ (1) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12>0\left(lđ\right)\\\Delta< 0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow m^2+18m-63< 0\) \(\Leftrightarrow m\in\left(-21;3\right)\)

Từ (2)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3>0\left(lđ\right)\\\Delta< 0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow m^2-12m-108< 0\)\(\Leftrightarrow m\in\left(-6;18\right)\)

Kết hợp (1) và (2) \(\Rightarrow m\in\left(-6;3\right)\)

14 tháng 2 2020

< 6 thôi ạ , mình ấn nhầm thừa 1 số 6

10 tháng 2 2018

a) tử x^2 -8x +20 =(x-4)^2 +4 >0 mọi x => cần

mẫu <0 với mọi x

cần m<0

đủ (m+1)^2 -m(9m+4) <0

<=> m^2 +2m -1 >0

del(m) =1 +1 =2

m <=(-1 -can2)/2

26 tháng 2 2016

\(\begin{cases}\left(m-1\right)x^2+3x+1=0\\mx^2-2x+5<0\end{cases}\) (1)

\(\begin{cases}\left(m-1\right)x^2+3x+1=0\\mx^2-2x+5<0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}mx^2=x^2-3x-1\\x^2-3x-1-2x+5<0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}f\left(x\right):=\left(m-1\right)x^2+3x+1=0\\x^2-5x+4<0\end{cases}\)

Mà  \(x^2-5x+4<0\)  (3) có tập nghiệm T=(1;4)

nên hệ (1) có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi phương trình \(f\left(x\right):=\left(m-1\right)x^2+3x+1=0\) (2) có đúng một nghiệm \(x\in T\)

- Nếu m=1 thì (2) có nghiệm duy nhất \(x=-\frac{1}{3}\) không thuộc T

- Nếu \(m\ne1\) thì (2) là phương trình bậc 2 với \(\Delta=13-4m\)

              + Nếu \(\Delta=0\)  hay \(m=\frac{13}{4}\)  thì (2) có nghiệm \(x=-\frac{2}{3}\) không thuộc T

              +  Nếu \(\Delta>0\)  hay \(m<\frac{13}{4}\)  thì (2) có nghiệm duy nhất thuộc T khi và chỉ khi xảy ra một trong hai trường hợp sau :

                                 \(x_1\)  \(\le\)1 < \(x_2\)  < 4  (a)

                             hoặc

                                1< \(x_1\)  <4  \(\le\)   \(x_2\)    (b)

                           # Nếu \(x_1\) = 1 \(\Leftrightarrow\) m-1+3+1=0 \(\Leftrightarrow\) m=-3 thì \(x_2=-\frac{1}{4}\) không thỏa mãn(a)

                            # Nễu \(x_2=4\) hay \(m=\frac{3}{16}\) thì \(x_1=-\frac{4}{13}\) không thỏa mãn (b)

Vậy ta phải có 

                                     \(x_1\)  <1 < \(x_2\)  < 4 

                               hoặc 

                                     1< \(x_1\)  <4  <   \(x_2\)  

\(\Leftrightarrow\) \(f\left(1\right)f\left(4\right)<0\)

\(\Leftrightarrow\) (m+3)(16m-3) <0

\(\Leftrightarrow\) -3<m<\(\frac{3}{16}\)  Thỏa mãn điều kiện \(\Delta>0\)

Tóm lại -3<m<\(\frac{3}{16}\)  là các giá trị cần tìm

 

14 tháng 2 2018

ta có : \(\dfrac{x+4}{x^2-9}-\dfrac{2}{x+3}< \dfrac{4x}{3x-x^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+4}{x^2-9}-\dfrac{2}{x+3}-\dfrac{4x}{3x-x^2}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+4}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{2}{x+3}-\dfrac{4x}{x\left(3-x\right)}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+4}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{2}{x+3}+\dfrac{4}{x-3}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+4-2\left(x-3\right)+4\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+4-2x+6+4x+12}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}< 0\) \(\Leftrightarrow\dfrac{3x+22}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}< 0\)

ta có : \(3x+22=0\Leftrightarrow x=\dfrac{-22}{3}\)

\(x+3=0\Leftrightarrow x=-3\)

\(x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

\(\Rightarrow\) BXD :

\(x\) \(-\infty\) \(\dfrac{-22}{3}\) \(-3\) \(3\) \(+\infty\)
\(3x+22\) \(-\) \(-\) \(0\) \(+\) \(16\) \(+\) \(28\) \(+\) \(+\)
\(x+3\) \(-\) \(-\) \(\dfrac{-13}{3}\) \(-\) \(0\) \(+\) \(6\) \(+\) \(+\)
\(x-3\) \(-\) \(-\) \(\dfrac{-31}{3}\) \(-\) \(-6\) \(-\) \(0\) \(+\) \(+\)
\(\dfrac{3x+22}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\) \(-\) \(-\) \(0\) \(+\) oxd \(-\) oxđ \(+\) \(+\)

\(\Rightarrow S=\left(-\infty;\dfrac{-22}{3}\right)\cup\left(-3;3\right)\)

vậy ...........................................................................................................

7 tháng 4 2017

 

a)

Để \(5x^2-x+m>0\) thì:

\(\Delta< 0\Rightarrow1-20m< 0\Rightarrow m>\dfrac{1}{20}\)

b)

\(mx^2-10x-5< 0\)

Xét \(m=0\) ta có: \(-10x-5< 0\)\(\Leftrightarrow x>\dfrac{1}{2}\) (loại)
Xét \(m\ne0\). Theo định lý về dấu tam thức bậc hai:
\(mx^2-10x-5< 0\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\25+5m< 0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\m< -5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow m< -5\).
Vậy với \(m< -5\) thì \(mx^2-10x-5< 0\).

30 tháng 3 2017

a) \(4x^2-x+1< 0\)

Tam thức f(x) = 4x2 - x + 1 có hệ số a = 4 > 0 biệt thức ∆ = 12 – 4.4 < 0. Do đó f(x) > 0 ∀x ∈ R.

Bất phương trình 4x2 - x + 1 < 0 vô nghiệm.


30 tháng 3 2017

b) f(x) = - 3x2 + x + 4 = 0

\(\Delta=1^2-4\left(-3\right).4=49\)

\(x_1=\dfrac{-1+\sqrt{49}}{-3}=-1\)

\(x_2=\dfrac{-1-\sqrt{49}}{-3.2}=\dfrac{4}{3}\)

- 3x2 + x + 4 ≥ 0 <=> - 1 ≤ x ≤ .