K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2021

Tham khảo 

https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_%E1%BA%A4n_%C4%90%E1%BB%99

13 tháng 12 2021

tk

Nền kinh tế Ấn Độ đa dạng và bao gồm các ngành và lĩnh vực: nông nghiệp, thủ công nghiệp, dệt, chế tạo và nhiều ngành dịch vụ. Dù 2/3 lực lượng lao động Ấn Độ vẫn trực tiếp hay gián tiếp sống bằng nghề nông nhưng dịch vụ là một lĩnh vực đang tăng trưởng và đang đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế Ấn Độ. Sự tiến tới một thời đại kỹ thuật số và một số lượng lớn dân số trẻ và có học, thông thạo tiếng Anh đang dần chuyển Ấn Độ thành một điểm đến quan trọng của các dịch vụ điều hành kinh doanh (back office) của các công ty toàn cầu khi họ tiến hành outsourcing (đưa một phần hoặc toàn bộ công việc sang cho các nước khác thực hiện) các dịch vụ khách hàng và hỗ trợ kỹ thuật của họ. Ấn Độ là một nước xuất khẩu chính nhân công tay nghề cao trong lĩnh vực phần mềm và các dịch vụ tài chính và công nghệ phần mềm. Các lĩnh vực khác như chế tạo, dược phẩm, công nghệ sinh học, công nghệ nano, viễn thông, đóng tàu và hàng không đang thể hiện tiềm năng mạnh và đang đạt mức tăng trưởng ngày càng cao hơn.

 

Câu 1. Ngày nay, về giá trị sản lượng công nghiệp, Ấn Độ đứng thứ mấy trên thế giới: A.10                                    B.9                       C.8                                       D.7 Câu 2. Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là: A. Công nghiệp              B. Dịch...
Đọc tiếp

Câu 1. Ngày nay, về giá trị sản lượng công nghiệp, Ấn Độ đứng thứ mấy trên thế giới:

 

A.10                                    B.9                       C.8                                       D.7

 

Câu 2. Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là:

 

A. Công nghiệp              B. Dịch vụ                  C. nông nghiệp              D. Khai thác dầu mỏ

 

Câu 3. Các nước Đông Nam Á có thế mạnh để phát triển mạnh ngành công nghiệp

 

 

A. khai thác dầu khí

 

C. Sản xuất hàng tiêu dùng

 

 

B. chế tạo cơ khí và điện tử

 

D. khai thác than đá

 

 

Câu 4. Quốc gia có diện tích lớn nhất ở khu vực Tây Nam Á là:

 

A. Áp - ga - ni -xtan

B. I - ran

C. Thổ Nhĩ Kì

D. A -rập - Xê - Út

Câu 5. Tỉ lệ gia tăng dân số của Châu Á giảm đáng kể do

 

A. Chuyển cư

 

B. Thu hút nhập cư

 

C. Phân bố lại dân cư

D. Thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình

Câu 6. Khu vực Tây Nam Á có diện tích trên:

 

A. 8 triệu km2

B. 7 triệu km2

C. 6 triệu km2

D. 5 triệu km2

Câu 7. Các nước Nam Á bị đế quốc Anh đô hộ gần:

 

A. 200 năm

 

 

B. 150 năm

C. 100 năm

D. 50 năm

Câu 8. Hệ thống sông nào sau đây không thuộc Nam Á:

 

A. Ấn

B. Bra - ma - pút

C. Hằng

D. Ti -grơ

      

 

Câu 9. Các nước Nam Á giành được độc lập và tiến hành xây dựng nền kinh tế tự chủ từ năm

 

A. 1948             B. 1947                             C. 1946                             D. 1945

 

Câu 10. Nhận xét nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của Tây Nam Á

 

 

A. Có vị trí chiến lươc về kinh tế- chính trị C. Tiếp giáp với nhiều vùng biển

 

 

B.  Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây. D. Nằm ở ngã ba của ba châu lục.

 

 

Câu 11. Tây Nam Á là nằm ở ngã ba của 3 châu lục:

 

A. Châu Á, châu Âu, châu Đại Dương.                       B. Châu Á, châu Âu, châu Phi

 

C. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ                                           D. Châu Á, châu Âu, châu Mĩ

 

Câu 12. Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là

 

A. Đồng bằng                                                                           B. Núi và đồng bằng

 

C. Núi và cao nguyên                                                          D. Đồi núi

 

Câu 13.  Cây lương thực đóng vai trò nhất châu Á

 

A. Lúa mì                    B. Lúa gạo                       C. Ngô                 D. Khoai

 

Câu 14. Nhận xét nào sau sau đây không đúng về đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của các nước châu Á

 

A.  Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á phát triển nhất trên thế giới. B. Sản xuất công nghiệp rất đa dạng ở các nước châu Á.

 

C.  Sản xuất công nghiệp không đều giữa các nước châu Á.

 

D.  Hầu hết các nước phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

 

Câu 15. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số nước các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do

 

A. Châu Á nghèo tài nguyên thiên nhiên.

 

B. Châu Á nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão,…

 

C.  Ảnh hưởng các cuộc khủng khoảng kinh tế.

 

D. Chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài.

 

Câu 16. Hệ thống núi Hi - ma-lay - a dài gần

 

A. 2700 km                    B. 2600 km                     C. 2500 km                     D. 2400 km

 

Câu 17. Nước có sản lượng lúa gạo đứng đầu châu Á là

 

A. Thái Lan                   B. Trung Quốc              C. Việt Nam                  D. Ấn Độ

 

Câu 18. Quốc gia nào sau đây là quốc gia đang phát triển nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp

 

A. Hàn Quốc                B. Trung Quốc            C. Lào                                  D. Nhật Bản

 

Câu 19. Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít chủ yếu phân bố ở

 

 

A. Tây Nam Á, Trung Á, Nam Á.

 

C. Đông Nam Á, Đông Á, Bắc Á.

 

 

B. Đông Nam Á, Tây Nam Á, Nam Á.

 

D. Đông Nam Á, Trung Á, Nam Á

 

 

Câu 20. Chủng tộc chủ yếu ở Đông Nam Á là

 

A. Ơ-rô-pê-ô-it                                                            B. Nê-grô-it.

 

C. Ô-xtra-lô-it                                                              D. Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it.

 

Câu 21. Ở Ấn Độ cách mạng xanh là cuộc cách mạng trong:

 

A. Nông nghiệp          B. Trồng trọt                 C. Chăn nuôi                 D. Sản xuất lương thực

 

Câu 22. Trước đây các nước Nam Á bị đế quốc nào xâm chiếm

 

A. Đế quốc Mĩ                                                             B. Đế quốc Anh

 

C. Đế quốc Pháp                                                         D. Đế quốc Tây Ban Nha

 

Câu 23. Kiểu cảnh quan nào sau đây không phổ biến ở Nam Á:

 

A. Núi cao                          B. Xa – van                C. Rừng nhiệt đới ẩm               D. Địa Trung Hải

 

Câu 24. Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú:

 

A. Nhật Bản                 B. Lào                       C. Cô-oét                  D. Việt Nam

 

Câu 25. Nam Á có các hệ thống sông lớn:

 

A.  sông Ấn, sông Hằng, sông Mê-Công

 

B.   sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrát

 

C.  sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang

 

D.  sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút.

 

Câu 26. Tây Nam Á có trữ lượng dầu mỏ và khí đốt chiếm bao nhiêu % lượng dầu mỏ thế giới ?

 

A. 50%                             B.55%                       C.65%                         D.60%

 

Câu 27. Các nước Nam Á có nền kinh tế:

 

A. Chậm phát triển        B. Rất phát triển                  C. Khá phát triển                     D. Đang phát triển

 

Câu 28. Phần lớn dân cư Nam Á theo tôn giáo nào ?

 

A. Ấn Độ giáo                  B. Hồi giáo                      C. Phật giáo                         D. Thiên Chúa giáo

 

Câu 29. Khu vực Tây Nam Á nằm trong khoảng vĩ độ từ:

 

A. 80B – 340B            B. 80B – 420B              C. 100B – 420B           D. 120B – 420B

 

Câu 30. Nước có diện tích lớn nhất khu vực Nam Á là:

 

A. Ấn Độ         B. Băng - la - đét       C. Pa - ki - xtan           D. Xri - lan - ca

0
Câu 1. Ngày nay, về giá trị sản lượng công nghiệp, Ấn Độ đứng thứ mấy trên thế giới: A.10                                    B.9                       C.8                                       D.7 Câu 2. Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là: A. Công nghiệp              B. Dịch...
Đọc tiếp

Câu 1. Ngày nay, về giá trị sản lượng công nghiệp, Ấn Độ đứng thứ mấy trên thế giới:

 

A.10                                    B.9                       C.8                                       D.7

 

Câu 2. Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là:

 

A. Công nghiệp              B. Dịch vụ                  C. nông nghiệp              D. Khai thác dầu mỏ

 

Câu 3. Các nước Đông Nam Á có thế mạnh để phát triển mạnh ngành công nghiệp

 

 

A. khai thác dầu khí

 

C. Sản xuất hàng tiêu dùng

 

 

B. chế tạo cơ khí và điện tử

 

D. khai thác than đá

 

 

Câu 4. Quốc gia có diện tích lớn nhất ở khu vực Tây Nam Á là:

 

A. Áp - ga - ni -xtan

B. I - ran

C. Thổ Nhĩ Kì

D. A -rập - Xê - Út

Câu 5. Tỉ lệ gia tăng dân số của Châu Á giảm đáng kể do

 

A. Chuyển cư

 

B. Thu hút nhập cư

 

C. Phân bố lại dân cư

D. Thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình

Câu 6. Khu vực Tây Nam Á có diện tích trên:

 

A. 8 triệu km2

B. 7 triệu km2

C. 6 triệu km2

D. 5 triệu km2

Câu 7. Các nước Nam Á bị đế quốc Anh đô hộ gần:

 

A. 200 năm

 

 

B. 150 năm

C. 100 năm

D. 50 năm

Câu 8. Hệ thống sông nào sau đây không thuộc Nam Á:

 

A. Ấn

B. Bra - ma - pút

C. Hằng

D. Ti -grơ

      

 

Câu 9. Các nước Nam Á giành được độc lập và tiến hành xây dựng nền kinh tế tự chủ từ năm

 

A. 1948             B. 1947                             C. 1946                             D. 1945

 

Câu 10. Nhận xét nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của Tây Nam Á

 

 

A. Có vị trí chiến lươc về kinh tế- chính trị C. Tiếp giáp với nhiều vùng biển

 

 

B.  Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây. D. Nằm ở ngã ba của ba châu lục.

0
29 tháng 12 2022

Mình nghĩ là A

29 tháng 12 2022

chắc ko

 

19 tháng 10 2021

B

19 tháng 10 2021

Câu 3: Đặc điểm kinh tế các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Pa-ki-xtan ... là: *

1 điểm

A. Mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh.

B. Công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới.

C. Tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại.

D. Nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp

3 tháng 12 2021

tham khao:

https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_%E1%BA%A4n_%C4%90%E1%BB%99

3 tháng 12 2021

Tham khảo!

Bài 4 trang 40 SGK Địa lí 8 | SGK Địa lí lớp 8

Dựa vào hình 6.6 hãy trình bày sự phân bố các vùng sản xuất nông nghiệp  chính của Hoa Kì. | SGK Địa lí lớp 11

Qua bảng 11.2, em hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của  Ấn Độ. Sự chuyển dịch đó phản ánh xu hướng phát triển kinh tế như