K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2017

*Những tai nạn, thương tích thường hay xảy ra:

-Tai nạn về điện: bị điện giật, đừng gần phạm vi nguy hiểm nơi mắc điện,...gây thương tích : nhẹ thì có thể điều trị, nhưng cũng có một số trường hợp dẫn tới tử vong.

-Tai nạn xe: không đội mũ bảo hiểm, lai xe khi say rượu hoặc ở trạng thái không tỉnh táo, phóng nhanh, vượt ẩu, đánh võng... Gây trầy xước ngoài da, nặng có thể dễ lại di chứng hoặc tử vong.

-Vấp ngã khi đi, trượt chân khi đường trơn,...gây thương ngoài da..

-Tại nạn do lửa : bị phỏng do chơi đùa với lửa...

-Đứt tay, gây thương tích do sử dụng các vật nhọn không cẩn thận...

*Cách phòng tránh các tại nạn thương tích:

-Khi tham gia giao thông phải nhớ đội mũ bảo hiểm, không lạng lách đánh võng, phải ở trạng thái bình tĩnh khi tham gia giao thông...

-Chú ý cẩn thận trong việc sử dụng điện...

-Chú ý khi đi đường trơn hoặc phải quan sát khi đi...

-Khi tiếp xúc với lửa cận thận trọng để tránh gây hoả hoạn hoặc gây thương tích cho bản thân..

-Cẩn thận khi sử dụng các vật nhọn, máy khoan trong sử dụng hằng ngày, công việc...

30 tháng 12 2021

biển báo đâu bn

20 tháng 1 2022

- Đủ tuổi mới dc lái xe máy, xe ô tô 

- Phải có giấy phép lái xe đầy đủ 

- lo chạy nhanh, vượt đèn đỏ

- Đội nón bảo hiểm

 

Chúng ta cần làm những việc sau đây để phòng chống tai nạn thương tích:

- Tránh đùa giỡn mạnh tay

- Không nên dùng đồ vật nhọn để đùa giỡn

- Không vượt đèn đỏ 

- Phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông

- Không tắm ao,sông 

13 tháng 12 2021

TK:

STT

Tình huống

Tai nạn, thương tích có thể gặp phải

1

Ngã

do trơn trượt, đường gập ghềnh, hư hỏng,..

2

Bỏng/cháy

 để các vật dễ cháy gần bếp, trẻ con nghịch củi lửa, nước sôi,...

3

Tham gia giao thông

Đi bộ

 đi sai làn, đùa nghịch trên đường, đua xe, vượt đèn đỏ,...

 

Đi xe đạp

Đi ô tô, xe bus

4

Ngộc độc

 thực phẩm bẩn, uống nhầm thuốc, ăn uống không hợp lí,..

5

Bị vật sắc nhọn đâm

 đùa nghịch, chơi dưới bếp,..

6

Ngạt thở, hóc nghẹn

 nhét đồ chơi, vật cứng vào tai, mũi, ...

7

Động vật cắn

 vệ sinh nhà cửa không sạch sẽ, chơi trong cái bụi cây không an toàn,..

8

Đuối nước

 không có người lớn bơi cùng, không khởi động trước khi bới,...

9

Điện giật/ sét đánh

 đồ điện hở, thiết bị điện hư hỏng,..

 
13 tháng 12 2021

Tham khảo!

https://conkec.com/2-nguyen-tac-phong-ngua-tai-nan-thuong-tich-a44637.html

Câu 1

Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thế cùng loài, sinh sống trong một khoáng không gian nhất định, ở một thời điếm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.

Ví dụ về quần thể sinh vật: đàn vịt, đàn ngựa vằn, đàn linh dương, đàn bò rừng, đàn chim cánh cụt,… nói chung sinh vật sống theo đàn.

 

- Độ ẩm không khí và đất tác động khá  nhiều đến sự  phát triển và đời sống của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ầm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ờ hoang mạc, vùng núi đá...

- Nhiệt độ và ánh sáng ảnh hưởng rất nhiều tới sinh vật như về hình thái hoạt động sinh lý của sinh vật và đời sống . Sinh vật thường sống ở nơi có nhiệt độ thích hợp với cơ thể , cây thường phải mọc nơi có ánh nắng để  phát triển , con người cần tắm nắng để có vitamin D ,....

 

6 tháng 11 2017

1) tông xe 2) phóng nhanh vượt ẩu

6 tháng 11 2017

Các tai nạn do ngã: Chủ yếu do trơn trượt, vấp ngã do đường đi mấp mô và thường xảy ra ở nơi vui chơi, chủ yếu là ở các thiết bị đồ chơi ngoài trời.

Tai nạn do thiết bị đồ dùng đồ chơi ngoài trời: Thiết bị đồ chơi ngoài trời chủ yếu do nhà trường và giáo viên tự chế hoặc được cấp đã nhiều năm, độ bền và độ an toàn hạn chế, thiếu kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên nên khi trẻ chơi thường xẩy ra các trường hợp hỏng hóc, sập, trượt ốc vít...

Đuối nước: Do trẻ bị ngã vào xô, chậu có nước, một số trường, lớp, sân chơi của trẻ gần ao, hồ, sông suối nhưng không có tường bao quanh, cổng chắn cũng là nguyên nhân dẫn tới trẻ bị đuối nước...

Các tai nạn do ngộ độc: Chủ yếu do ngộ độc thực phẩm, ăn phải quả độc, thức ăn có dược phẩm độc hại không đảm bảo vệ sinh ATTP, do uống nhầm thuốc...

Tai nạn thương tích gây ra do vật sắc nhọn: Do trẻ đùa nghịch xô đẩy nhau, dùng que làm kiếm nghịch, đấu kiếm, chọc nhau... Trẻ có thể cầm gạch, sỏi ném đùa nhau, va vào các bậc thềm gây rách da, chấn thương phần mềm, gẫy xương.

Tai nan gây ngạt đường thở: Do khi chơi với đồ chơi trẻ tự nhét đồ chơi vào mũi, tai mình hoặc nhét vào tai bạn, mũi bạn. Các vật trẻ có thể nhét vào mũi, tai là hạt cườm, con xúc xắc, các loại hạt, quả, thậm chí có trường hợp trẻ còn nhét cả đất nặn vào tai. Trẻ còn ngậm đồ chơi vào mồm và có thể rách niêm mạc miệng, gãy răng hoặc hít vào gây dị vật đường thở, nuốt vào gây dị vật đường ăn...

Tai nạn thương tích do súc vật và động vật hoang dã (chó, rắn, ong... ): Trong đó chủ yếu do súc vật và côn trùng cắn và thường xảy ra ở nơi vui chơi, một số ít xảy ra ở gia đình.

Do bỏng, điện giật: Chủ yếu do trẻ sau khi chơi, khát nước, uống nhầm vào nước nóng, khi ăn, uống, trẻ cũng có thể bị bỏng do thức ăn (canh, cháo, súp ....) mang từ nhà bếp lên còn đang rất nóng, nếu không chú ý mà ăn, uống ngay sẽ gây bỏng cho trẻ. Có trường hợp trẻ bị bỏng do cháy, hoả hoạn, các ổ cắm điện để ở vị trí thấp, thiếu an toàn.

Tai nạn giao thông: Đối với trẻ mầm non các tai nạn thương tích chủ yếu do trẻ được đưa đón bằng xe đạp và xe máy, vùng nông thôn do nhà gần trường nên trẻ thường đi về một mình không có người lớn đi cùng nên cũng thường xẩy ra tai nạn.

Các tai nạn do ngã: Chủ yếu do trơn trượt, vấp ngã do đường đi mấp mô và thường xảy ra ở nơi vui chơi, chủ yếu là ở các thiết bị đồ chơi ngoài trời.

Tai nạn do thiết bị đồ dùng đồ chơi ngoài trời: Thiết bị đồ chơi ngoài trời chủ yếu do nhà trường và giáo viên tự chế hoặc được cấp đã nhiều năm, độ bền và độ an toàn hạn chế, thiếu kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên nên khi trẻ chơi thường xẩy ra các trường hợp hỏng hóc, sập, trượt ốc vít...

Đuối nước: Do trẻ bị ngã vào xô, chậu có nước, một số trường, lớp, sân chơi của trẻ gần ao, hồ, sông suối nhưng không có tường bao quanh, cổng chắn cũng là nguyên nhân dẫn tới trẻ bị đuối nước...

Các tai nạn do ngộ độc: Chủ yếu do ngộ độc thực phẩm, ăn phải quả độc, thức ăn có dược phẩm độc hại không đảm bảo vệ sinh ATTP, do uống nhầm thuốc...

Tai nạn thương tích gây ra do vật sắc nhọn: Do trẻ đùa nghịch xô đẩy nhau, dùng que làm kiếm nghịch, đấu kiếm, chọc nhau... Trẻ có thể cầm gạch, sỏi ném đùa nhau, va vào các bậc thềm gây rách da, chấn thương phần mềm, gẫy xương.

Tai nan gây ngạt đường thở: Do khi chơi với đồ chơi trẻ tự nhét đồ chơi vào mũi, tai mình hoặc nhét vào tai bạn, mũi bạn. Các vật trẻ có thể nhét vào mũi, tai là hạt cườm, con xúc xắc, các loại hạt, quả, thậm chí có trường hợp trẻ còn nhét cả đất nặn vào tai. Trẻ còn ngậm đồ chơi vào mồm và có thể rách niêm mạc miệng, gãy răng hoặc hít vào gây dị vật đường thở, nuốt vào gây dị vật đường ăn...

Tai nạn thương tích do súc vật và động vật hoang dã (chó, rắn, ong... ): Trong đó chủ yếu do súc vật và côn trùng cắn và thường xảy ra ở nơi vui chơi, một số ít xảy ra ở gia đình.

Do bỏng, điện giật: Chủ yếu do trẻ sau khi chơi, khát nước, uống nhầm vào nước nóng, khi ăn, uống, trẻ cũng có thể bị bỏng do thức ăn (canh, cháo, súp ....) mang từ nhà bếp lên còn đang rất nóng, nếu không chú ý mà ăn, uống ngay sẽ gây bỏng cho trẻ. Có trường hợp trẻ bị bỏng do cháy, hỏa hoạn, các ổ cắm điện để ở vị trí thấp, thiếu an toàn.

Tai nạn giao thông: Đối với trẻ mầm non các tai nạn thương tích chủ yếu do trẻ được đưa đón bằng xe đạp và xe máy, vùng nông thôn do nhà gần trường nên trẻ thường đi về một mình không có người lớn đi cùng nên cũng thường xẩy ra tai nạn.

12 tháng 11 2017
STT Địa điểm Tai nạn, thương tích có thể xảy ra
1 Ở nhà

-Bỏng => Chày xước, sẹo.

-Đứt tay => Chảy máu.

-Điện giật => A/h đến hệ thần kinh.

-Hóc, nghẹn => Khó thở cản trở quá trình hô hấp của cơ thể.

2 Ở trường

-Ngã => Chày xước cơ thể

-Ngộ độc => Khó chịu, nôn mửa có thể tử vong.

-Nổ => A/h đến tính mạng.

-Bỏng =>Chày xước, để lại sẹo.

3 Hồ bơi ( sông, suối, ao, hồ,...)

-Sặc => Cản trở qtrình hô hấp.

-Chết đuôi => Nguy hiểm đến tính mạng.

-Đứt chân => Chày xước, chảy máu.

4 Trên đường -Tai nạn giao thông => Chảy máu, chày xước, gãy tay,chân, chấn thương sọ não, tử vong....

Mk kẻ bảng cho dễ hiểu nha bn =))

31 tháng 3 2023

Hai dây thần kinh não được bắt chéo với nhau tại hành tủy nên nữa não bên trái sẽ điều khiển các cơ quan bên phải của cơ thể `=>` do đó khi bị liệt nữa người bên trái thì não bên phải người đó sẽ bị tổn thương

2 tháng 4 2023

Vì: Hầu hết các dây thần kinh não có hiện tượng bắt chéo ở hành tủy hoặc tủy sống. Do đó mà tổn thương ở một bên đại não sẽ làm tê liệt các phần cơ thể bên phía đối diện.  

=>1 người bị tai nạn lao động khi bị liệt nữa người bên trái thì não bên phải người đó sẽ bị tổn thương

27 tháng 11 2021

THAM KHẢO:

+ Tai nạn là một sự kiện xảy ra bất ngờ ngoài ý muốn do một tác nhân bên ngoài gây nên các tổn thương, thương tích cho cơ thể về thể chất hay tâm hồn của nạn nhân.

Thương tích là sự tổn thương của cơ thể ở các mức độ khác nhau gây nên bởi tiếp xúc đột ngột với các nguồn năng lượng (có thể là các tác động cơ học, nhiệt, hóa chất, bức xạ ion, chất phóng xạ…) quá ngưỡng chịu đựng của cơ thể hoặc do cơ thể thiếu các yếu tố cần thiế cho sự sống như thiết oxy, mất nhiệt.

+ Lấy ví dụ trong thực tiễn mà em đã gặp để phân biệt tai nạn với thương tích:

Tai nạn: đâm xe

thương tích: gãy xương

27 tháng 11 2021

cảm ơn nha