Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1a số tận cùng là 2
b số tận cùng là 4
c số tận cùng là 1
d số tận cùng là 1
Đặt (20n+16n-3n-1)= A
Để làm được bài này em cần chứng minh cho A phải lần lượt chia hết cho 17 và 19 vì 19.17=323
- BĐ A =(16n-1)+(20n-3n)
- Có (16n-1) chia hết cho 17 (1)
- (20n-3n) chia hết cho 17 (2)
Từ (1), (2) suy ra A chia hết cho 17 (O)
- BĐ A = (16n-3n)+(20n-1)
- Có (16n-3n) chia hết cho 19(3)
- (20n-1) chia hết cho 19 (4)
Từ (3), (4) suy ra A chia hết cho 19 (K)
Từ (O) , (K) suy ra A chia hết cho 323 <DPCM>
Có j ko hiểu ib qua facebook nha face của mik là Ngụy Vô Tiện nha
Câu b ko biết
câu a:
20^n+16^n-3^n-1=(20^n-1^n)+(16^n-3^n)=(20-1)k+(256^x-9^x) (n=2x)
=19k+247x=19(k+13x) chia hết cho 19
20^n+16^n-3^n-1=(20^n-3^n)+(16^n-1)=(20-3)f+(256^x-1^x)=17f+(256-1)x
=17f+255x=17(x+15x) chia hết cho 17
=>20^n+16^n-3^n-1 chia hết cho 17;19
=> 20^n+16^n-3^n-1 chia hết cho 323
=>ĐPCM neeys đúng cho tớ **** nha!
vi n la so tu nhien chan nen gia su n=0=> (20^0+16^0-3^0-1) chia het cho 323
gia su n =2 => (20^2+16^2-3^2-1) chiaa het cho 323
tu nhung dieu tren nen voi moi n la so tu nhien chan thi (20^n+16^n-3^n-1)chia het cho 323
a) Cách 1. Xét từng trường hợp n tận cùng bằng 0, 2, 4, 6, 8 thì 6n tận cùng cũng như vậy.
a) n là số chẵn
\(\Rightarrow\) n = 2k
\(\Rightarrow\) 6n = 12k
Vì 12 có tận cùng như 2 nên 12k có tận cùng như 2k.
\(\Rightarrow\) n và 6n có tận cùng như nhau
\(\Rightarrow\) ĐPCM
Trl :
bạn kia làm đúng rồi nhé
hk tốt nhé bạn @