\(R\left(x\right)=-x^2+\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{5}\)

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

\(R\left(x\right)=-x^2+\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{5}\)

\(R\left(x\right)=-1\left(x^2-\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{5}\right)\)

\(R\left(x\right)=-1\left(x^2-2.x.\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{1}{3}\right)^2-\left(\dfrac{1}{3}\right)^2-\dfrac{1}{5}\right)\)

\(R\left(x\right)=-1\left[\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^2-\dfrac{14}{45}\right]\)

\(R\left(x\right)=-1\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^2+\dfrac{14}{45}\)

\(R\left(x\right)=\dfrac{14}{45}-\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^2\le\dfrac{14}{45}\)

Vậy R(x) max = 14/45 tại x = 1/3

16 tháng 4 2017

Bài thầy Hơn à :)

NV
22 tháng 1 2024

\(\dfrac{1}{R\left(x\right)}=\dfrac{1}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{2022}-\dfrac{1}{2024}+\dfrac{1}{2023}-\dfrac{1}{2025}\right)+\dfrac{1}{2.2023}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2024}-\dfrac{1}{2025}\right)+\dfrac{1}{2.2023}\)

Một kết quả rất xấu

a: Đặt A=0

=>-2/3x=5/9

hay x=-5/6

b: Đặt B(x)=0

=>(x-2/5)(x+2/5)=0

=>x=2/5 hoặc x=-2/5

c: Đặt C(X)=0

\(\Leftrightarrow x^3\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{4}{27}\)

\(\Leftrightarrow x^3=-\dfrac{8}{27}\)

hay x=-2/3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 7 2018

Lời giải:

Thực hiện khai triển và rút gọn thu được:

\(B=\frac{x^3}{2}-\frac{1}{2}x^4+\frac{1}{2}x^2+\frac{1}{2}x^4-x^2\)

\(=\frac{x^3}{2}-\frac{x^2}{2}\)

a) Từ biểu thức rút gọn trên suy ra bậc của B(x) là $3$

b) \(B(\frac{1}{2})=\frac{\frac{1}{2^3}}{2}-\frac{(\frac{1}{2})^2}{2}=-\frac{1}{16}\)

c) \(B=\frac{x^3}{2}-\frac{x^2}{2}=\frac{x^2(x-1)}{2}=\frac{x.x(x-1)}{2}\)

\(x(x-1)\) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên \(x(x-1)\vdots 2\)

\(\Rightarrow \frac{x(x-1)}{2}\in\mathbb{Z}\)

\(\Rightarrow B=x.\frac{x(x-1)}{2}\in\mathbb{Z}\)

Ta có đpcm.

12 tháng 5 2018

g(x)=0<=>\(\left(\dfrac{2}{3}x+3\right)\left(\dfrac{3}{5}-1\right)=0\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3}x+3=0\\\dfrac{3}{5}x-1=0\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-9}{2}\\x=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy .....

28 tháng 4 2018

Bài 1:

a: cho -6x+5=0

⇔ x=\(\dfrac{-5}{-6}\)=\(\dfrac{5}{6}\)

vậy nghiệm của đa thức là:\(\dfrac{5}{6}\)

b: cho x2-2x=0 ⇔ x(x-2)

⇒ x=0 / x-2=0 ⇒ x=0/2

Vậy nghiệm của đa thức là :0 hoặc 2

d : cho x2-4x+3=0 ⇔ x2-x-3x+3=0 ⇔ x(x-1) - 3(x-1)=0 ⇔ (x-3)(x-1)

\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức là 1 hoặc 3

f : Cho 3x3+x2=0 ⇔ x2(3x+1)=0

\(\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức là :0 hoặc \(\dfrac{-1}{3}\)

Xin lỗi mình không có thời gian làm hếtbucminh

29 tháng 4 2018

cảm ơn bạn nha

19 tháng 4 2017

Ta có: P(x) = x4 - 3x2 + 1212 – x.

a) Vì P(x) + Q(x) = x5 – 2x2 + 1 nên

Q(x) = x5 – 2x2 + 1 - P(x)

Q(x) = x5 – 2x2 + 1 - x4 + 3x2 - 1212 + x

Q(x) = x5 - x4 + x2 + x + 1212

b) Vì P(x) - R(x) = x3 nên

R(x) = x4 - 3x2 + 1212 – x - x3

hay R(x) = x4 - x3 - 3x2 – x + 1212.



30 tháng 8 2017

\(A=\left(x+\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{1}{2}\)

\(\left(x+\dfrac{2}{3}\right)^2\ge0\forall x\in R\)

\(A=\left(x+\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{1}{2}\ge\dfrac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left(x+\dfrac{2}{3}\right)^2=0\Rightarrow x=-\dfrac{2}{3}\)

\(B=\dfrac{2}{\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+2}\)

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\in R\)

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+2\ge2\)

\(B=\dfrac{2}{\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+2}\le1\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

24 tháng 4 2017

a)P(x)=\(x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\)

=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

Q(x)=\(5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\dfrac{1}{4}\)

=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

b) P(x)=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

+ Q(x)=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

__________________________________

P(x)+Q(x)= \(12x^4-11x^3+2x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)

P(x)=\(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

- Q(x)=\(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

_________________________________________

P(x)-Q(x)=\(2x^5+2x^4-7x^3-6x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)

c)Thay x=0 vào đa thức P(x), ta có:

P(x)=\(0^5+7\cdot0^4-9\cdot0^3-2\cdot0^2-\dfrac{1}{4}\cdot0\)

=0+0-0-0-0

=0

Vậy x=0 là nghiệm của đa thức P(x).

Thay x=0 vào đa thức Q(x), ta có:

Q(x)=\(-0^5+5\cdot0^4-2\cdot0^3+4\cdot0^2-\dfrac{1}{4}\)

=0+0-0+0-\(\dfrac{1}{4}\)

=0-\(\dfrac{1}{4}\)

=\(\dfrac{-1}{4}\)

Vậy x=0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x).

19 tháng 4 2017

a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần

P(x)=x53x2+7x49x3+x214xP(x)=x5−3x2+7x4−9x3+x2−14x

=x5+7x49x32x214x=x5+7x4−9x3−2x2−14x

Q(x)=5x4x5+x22x3+3x214Q(x)=5x4−x5+x2−2x3+3x2−14

=x5+5x42x3+4x214=−x5+5x4−2x3+4x2−14

b) P(x) + Q(x) = (x5+7x49x32x21

21 tháng 3 2018

Câu hỏi của chíp chíp - Toán lớp 7 | Học trực tuyến Full dễ ok??

OK???????

21 tháng 3 2018

Trừ câu F ra thì dệ hết