\(\dfrac{n-2}{n+3}\)

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2017

\(A=\dfrac{n-2}{n+3}\)

\(A\) là số nguyên \(\Leftrightarrow n+3=1\)

\(\Leftrightarrow n=-2\)

\(B=\dfrac{2n-1}{n+1}\)

\(B\) là số nguyên \(\Leftrightarrow n+1=1\)

\(\Leftrightarrow n=0\)

\(C=\dfrac{2n+3}{n+2}\)

\(C\) là số nguyên \(\Leftrightarrow n+2=1\)

\(\Leftrightarrow n=-1\)

1 tháng 12 2017

Ta có:A=\(\dfrac{n-2}{n+3}=\dfrac{\left(n+3\right)-5}{n+3}=1-\dfrac{5}{n+3}\)

Để A∈Z=>\(\dfrac{5}{n+3}\)∈Z

=>5⋮ n+3

=>n+3∈Ư(5)=\(\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

=>n∈\(\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)

Ta có:B=\(\dfrac{2n-1}{n+1}=\dfrac{2\left(n+1\right)-3}{n+1}=2-\dfrac{3}{n+1}\)

Để B∈Z=>\(\dfrac{3}{n+1}\)∈Z=>3⋮n+1

=>n+1∈Ư(3)=\(\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

=>n∈\(\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

ta có :C=\(\dfrac{2n+3}{n+2}=\dfrac{2.\left(n+2\right)-1}{n+2}=2-\dfrac{1}{n+2}\)

Để C∈Z=>\(\dfrac{1}{n+2}\)∈Z=>1⋮n+2

=>n+2∈Ư(1)=\(\pm\)1

=>n=-1;-3

31 tháng 5 2018

1/ Ta có: \(P=\frac{2}{6-m}\)\(\le2\left(\forall m\in Z\right)\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow6-m=1\Rightarrow m=5\).

Vậy Max P =2 khi m = 5.

2/ Ta có: \(Q=\frac{8-n}{n-3}\ge0\left(\forall n\in Z\right)\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow8-n=0\Rightarrow n=8.\)

Vậy Min Q = 0 khi n = 8.

Chúc bn hc tốt!^_^.

Nhớ kb và cho tớ nhé mọi người!

1 tháng 6 2018

1/ta có :2/6-m max

suy ra:6-m>0,6-m min 

suy ra:6-m=1

suy ra: m=5

Vậy ...

22 tháng 6 2018

Giải:

a) Để biểu thức nguyên thì:

\(F\left(x\right)\in Z\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x-2}{x-1}\in Z\)

\(\Leftrightarrow5x-2⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow5x-5+3⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow5\left(x-1\right)+3⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow3⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x=\left\{0;2;-2;4\right\}\)

Vậy ...

b) Để biểu thức nguyên thì:

\(G\left(x\right)\in Z\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x-7}{x+3}\in Z\) \(\Leftrightarrow2x-7⋮x+3\) \(\Leftrightarrow2x+6-13⋮x+3\) \(\Leftrightarrow2\left(x+3\right)-13⋮x+3\) \(\Leftrightarrow-13⋮x+3\) \(\Leftrightarrow x+3\inƯ\left(-13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\) \(\Leftrightarrow x=\left\{-2;-4;-16;10\right\}\) c) Để biểu thức nguyên thì:

\(B\left(n\right)\in Z\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6n+5}{2n-1}\in Z\) \(\Leftrightarrow6n+5⋮2n-1\) \(\Leftrightarrow6n-3+8⋮2n-1\) \(\Leftrightarrow3\left(2n-1\right)+8⋮2n-1\) \(\Leftrightarrow8⋮2n-1\) \(\Leftrightarrow2n-1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\) \(\Leftrightarrow n\in\left\{0;1;-\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2};-\dfrac{3}{2};\dfrac{5}{2};\dfrac{9}{2};-\dfrac{7}{2}\right\}\) \(\Leftrightarrow n=\left\{0;1\right\}\) Vậy ...
20 tháng 11 2017

Cái này dễ mà em

a ) Để \(\dfrac{3}{n-1}\) là một số nguyên thì => 3 \(⋮\) (n - 1) hay n - 1 \(\in\) Ư (3) = { \(\pm\)1 , \(\pm\)3 }

=> n-1 = 1 => n= 2

n-1 = 3 => n= 4

n-1 = -1 => n= 0

n-1 = -3 => n= -2

Vậy n = 2 , n= -2 , n= 0 , n= 4

câu b ) tương tự nha em

3 tháng 7 2018

1.a) để A là số hữu tỉ thì 2n+3 nguyên và n - 1 khác 0

từ hai điều kiện trên suy ra n nguyên và n khác 1

b) để A nguyên thì 2n+3 ⋮ n - 1

⇒ 2(n - 1) +5 ⋮ n - 1

⇒ 5 ⋮ n - 1

⇒n ∈ {-4; 0; 2; 6}

2. x < y ⇔ \(\dfrac{a}{n}< \dfrac{b}{n}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2a}{2n}< \dfrac{a+b}{2n}< \dfrac{2b}{2n}\Leftrightarrow x< z< y\)

17 tháng 3 2017

\(P=\dfrac{n^2\left(n-1\right)+n\left(n-1\right)-\left(n-1\right)+3}{n-1}=\left(n^2+n-1\right)+\dfrac{3}{n-1}\)

\(n-1\in U\left(3\right)=\left\{-3,-1,1,3\right\}\Rightarrow n=\left\{-2,0,2,4\right\}\)

\(n\in N\Rightarrow n=\left\{0,2,4\right\}\)

17 tháng 3 2017

Bạn giải chi tiết hơn được không :D

23 tháng 9 2017

a) \(\left(5x+1\right)^2=\dfrac{36}{49}\)

\(\left(5x+1\right)^2=\left(\pm\dfrac{6}{9}\right)\)\(^2\)

\(5x+1=\pm\dfrac{6}{9}\)

+) \(5x+1=\dfrac{6}{9}\)

\(5x=\dfrac{6}{9}-1=\dfrac{6}{9}-\dfrac{9}{9}\)

\(5x=\dfrac{-5}{9}\)

\(x=\dfrac{-5}{9}:5=\dfrac{-1}{45}\)

+) \(5x+1=\dfrac{-6}{9}\)

\(5x=\dfrac{-6}{9}-1=\dfrac{-6}{9}-\dfrac{9}{9}\)

\(5x=\dfrac{-5}{3}\)

\(x=\dfrac{-5}{3}:5=\dfrac{-5}{15}\)

vậy \(x\in\left\{\dfrac{-5}{15};\dfrac{-1}{45}\right\}\)

18 tháng 10 2018

1)

\(\dfrac{2n+7}{n+1}=\dfrac{2\left(n+1\right)+5}{n+1}=2+\dfrac{5}{n+1}\)

Để \(A\in Z\) thì 5 \(⋮\left(n+1\right)\)

Bảng:

x + 1 -1 1 -5 5
x -2 0 -6 4

Vậy.....

2)

P = \(\dfrac{-7}{78}.x\)

* Khi P > 0

<=> \(\dfrac{-7}{78}.x\) > 0 => x < 0

* Khi P = 0 <=> x = 0

* Khi P < 0 <=> \(\dfrac{-7}{78}.x\) < 0 =>x > 0

18 tháng 10 2018

haha TKS