\(\left(3-\sqrt{m+2}\right)x\)

a) Đồng biến ;

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2019

a) Hàm số đồng biến\(\Leftrightarrow3-\sqrt{m+2}< 0\Leftrightarrow\sqrt{m+2}>3\Leftrightarrow m+2>9\Leftrightarrow m>7\)

b)Hàm số nghịch biến\(\Leftrightarrow3-\sqrt{m+2}>0\Leftrightarrow\sqrt{m+2}< 3\Leftrightarrow m+2< 9\Leftrightarrow m< 7\)

2 tháng 9 2019

Nhầm nha. Bạn đảo ngược hai câu lại ms đúng. a) thành b)

17 tháng 11 2019

bi dien

17 tháng 11 2019

Sao điên.

22 tháng 12 2018

Hàm số \(y=\left(|m-2|-4\right)x^2\) có dạng: \(y=ax^2\)

với \(a=|m-2|-4\)

a,Hàm số đồng biến trong khoảng \(\left(0;+\infty\right)\Leftrightarrow a>0\)

 \(a=|m-2|-4>0\Leftrightarrow|m-2|>4\)

\(\Rightarrow m>6\)hoặc \(m< -2\)

b,Hàm số \(y=\left(|m-2|-4\right)x^2\) nghịch biến trong khoảng \(\left(0;+\infty\right)\Leftrightarrow|m-2|-4< 0\)

\(|m-2|-4< 0\Leftrightarrow|m-2|< 4\)

\(\Rightarrow-2< m< 6\)

6 tháng 10 2019

Chat sex không bạn? :) 

6 tháng 10 2019

Boy dâm 2k7 chat cái cc

18 tháng 11 2016

B1a) m khác 5, khác -2

b) m khác 3, m < 3

B2a) vì căn 5 -2 luôn lớn hơn 0 nên hsố trên đồng biến

b) h số trên là nghịch biến vì 2x > căn 3x

c) bạn hãy đưa h số về dạng y=ax+b là y= 1/6x+1/3 mà 1/6 >0 => h số đồng biến

19 tháng 11 2021

Để hàm số đã cho đồng biến thì \(m^2-5m-6>0\)\(\Leftrightarrow m^2+m-6m-6>0\)\(\Leftrightarrow m\left(m+1\right)-6\left(m+1\right)>0\)\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(m-6\right)>0\)

Trường hợp 1: \(\hept{\begin{cases}m+1>0\\m-6>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>-1\\m>6\end{cases}}\Rightarrow m>6\)

Trường hợp 2: \(\hept{\begin{cases}m+1< 0\\m-6< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< -1\\m< 6\end{cases}}\Rightarrow m< -1\)

Vậy để hàm số đã cho đồng biến thì \(m>6\)hoặc \(m< -1\)

Để hàm số đã cho nghịch biến thì \(m^2-5m-6< 0\)\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(m-6\right)< 0\)

Trường hợp 1: \(\hept{\begin{cases}m+1< 0\\m-6>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< -1\\m>6\end{cases}}\)(loại vì m không thể vừa nhỏ hơn -1 lại vừa lớn hơn 6)

Trường hợp 2: \(\hept{\begin{cases}m+1>0\\m-6< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>-1\\m< 6\end{cases}}\Rightarrow-1< m< 6\)

Vậy để hàm số đã cho nghịch biến thì \(-1< m< 6\)