Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lần lượt nhân 8 với 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9...0;1;2;3;4;5;6;7;8;9... ta được 0;8;16;24;32;40;48;...0;8;16;24;32;40;48;...
Ta được các bội của 8 nhỏ hơn 40 là 0; 8; 16; 24; 32.
Vậy các số tự nhiên x cần tìm là 0;8;16;24;32.
x \(\in\) B(8) = > x \(\in\) {0;8;16;24;32;40;......}
Mà x < 40 =>x \(\in\) {0;8;16;24;32}
x = B(8) = { 0 ; 8 ; 16 ; 24 }
suy ra x thuộc 0 ; 8 ; 16 ; 24
x = B(12) = { 60 }
suy ra x thuộc 60
x = B(14) = { 0 ; 14 ; 28 ; 42 ; 56 ; 70 }
suy ra x thuộc 0 ; 14 ; 28 ; 42 ; 56 ; 70
1. B = {0 ; 1}
2. Tập hợp C không có phần tử nào hay còn gọi là tập hợp rỗng
3. D = {0}
4. Tâp hợp E có vô số phần tử
1. B={0;1}
2. tập hợp C ko có phần tử nào
3.D={0}
4.Tập hợp E ko có phần tử
TL ;
A = { x E N / 0 ;1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }
B = { x E N / 0 ; 1 ; 2 ; 3 }
C = { x E N / 0 ; 1 }
D = { x E N / 0 ; x ; y }
Chúc bạn học tốt nhé !
Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ? :
a , Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 8 = 12
Trả lời : A ={ 20 } vậy tập hợp A có 1 phần tử
b , Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 7 = 7
Trả lời : B = { 0 } vậy tập hợp B có 1 phần tử
c , Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0
Trả lời : Tập hợp C có vô số phần tử vì bất kì số nào nhân với 0 cũng bằng 0
d , Tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0 = 3
Trả lời : Tập hợp D là tập hợp rỗng vì không có số nào nhân với 0 = 3
x ∈{8,16,24,32}
B(8)= { 0 ; 8 ; 16 ; 32 }
Cách làm : Nhân lần lượt 8 với các STN từ 1 \(\rightarrow\) 9
Mà x nhỏ hơn 40 nên B(8)tìm đc là : 0 ; 8 ; 16 ; 32.