Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có : \(x\ne3\) để mẫu khác 0
Vì 2 phân số có cùng mẫu nên
\(\left|x-5\right|=\left|x-1\right|\)
*TH1: \(\begin{cases}x-5\ge0\\x-1\ge0\end{cases}\)
\(x-5=x-1\)
\(0x=4\)
KHông có giá trị x
*TH2:
\(\begin{cases}x-5\le0\\x-1\le0\end{cases}\)
\(-\left(x-5\right)=-\left(x-1\right)\)
\(\Rightarrow-x-5=-x+1\)
\(0x=-4\)
Không có giá trị x
*TH3:
\(\begin{cases}x-1\ge0\\x-5\le0\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}x\ge1\\x\le5\end{cases}\)
\(-\left(x-5\right)=x-1\)
\(\Rightarrow5+1=2x\)
\(\frac{6}{2}=x\)
\(x=3\)
Mà \(x\ne3\)
nên ko có giá trị thỏa mãn
vậy không có giá trị x nguyên thỏa mãn với đề bài
Ta có \(A=\left|x-2013\right|+\left|x-1989\right|\)
hay \(A=\left|2013-x\right|+\left|x-1989\right|\ge\left|2013-x+x-1989\right|\)
suy ra \(24\le A\le24\)
\(\Rightarrow A=24\)
vì x-2013<x-1989
Do đó ta xét các trường hợp
TH1 \(\begin{cases}x-2013\ge0\\x-1989\ge0\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}x\ge2013\\x\ge1989\end{cases}\)
khi đó \(x-2013+x-1989=24\)
=> x=2013 (thỏa mãn)
TH2: \(\begin{cases}x-2013\le0\\x-1989\le0\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}x\le2013\\x\le1989\end{cases}\)
khi đó: \(-\left(x-2013\right)-\left(x-1989\right)=24\)
=>x=1989 (thỏa mãn)
*TH3 \(\begin{cases}x-1989\ge0\\x-2013\le0\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}x\ge1989\\x\le2013\end{cases}\)
\(\Rightarrow1989\le x\le2013\)
\(-\left(x-2013\right)+x-1989=24\)
\(0x+2013-1989=24\)
\(0x=0\)
có vô số giá trị \(x\in Z\)
Mà \(1989\le x\le2013\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1989;1990;...;2013\right\}\)
Vậy có 25 giá trị x
Ta có:
1-z/x=x/x-z/x=(x-z)/x(1)
1-x/y=y/y-x/y=(y-x)/y(2)
1+y/z=z/z+y/z=(y+z)/z(3)
Mà x-y-z=0( theo đề)
=>x-z=y(*)
x-y=z=>y-x=-z ( số đối) (**)
y+z=x(***)
Thay (*),(**),(***) lần lượt vào (1),(2),(3) ta đc:
A=(1-z/x)(1-x/y)(1+y/z)=(x-z)/x.(y-x)/y.(z+y)/z=y/x.(-z/y).x/z
=y.(-z).x/x.y.z=y.z.(-1).x/x.y.z=-1
Vậy A=-1
Vì x là số nguyên âm=> x<0=>x2015<0( luỹ thừa với số mũ lẻ) (1)
Mà (-2)2014>0( luỹ thừa với số mũ chẵn) (2)
từ (1);(2)=> x2015 # (-2)2014
=> ko có số nguyên âm x nào thoả mãn đề bài
Xét tử \(\left|4-x\right|+\left|x+2\right|\ge0\)
Xét mẫu \(\left|x+5\right|+\left|x-3\right|\ge0\)
Do đó \(\frac{\left|4-x\right|+\left|x+2\right|}{\left|x+5\right|+\left|x-3\right|}\ge0\)
Nhưng đề bài cho \(\frac{\left|4-x\right|+\left|x+2\right|}{\left|x+5\right|+\left|x-3\right|}=-\frac{1}{2}<0\) nên không có giá trị nào của x thỏa mãn.
\(\left(C_1\right)\) có dạng \(y=x^3-3x\)
Gọi điểm A(a;2) là điểm kẻ đc 3 tiếp tuyến đến C do đề bài yêu cầu tìm điểm thuộc đường thẳng y=2
ta tính \(y'=3x^2-3\)
gọi \(B\left(x_0;y_0\right)\) là tọa độ tiếp điểm
phương trình tiếp tuyến tại điểm B có dạng
\(y=y'\left(x_0\right)\left(x-x_0\right)+y_0\)
suy ra ta có \(y=\left(3x^2_0-3\right)\left(x-x_0\right)+x_0^3-3x_0\)
do tiếp tuyến đi qua điểm A suy ra tọa độ của A thỏa mãn pt tiếp tuyến ta có
\(2=\left(3x^2_0-3\right)\left(a-x_0\right)+x_0^3-3x_0\Leftrightarrow-\left(3x^2_0-3\right)\left(a-x_0\right)+x_0^3-3x_0-2=0\Leftrightarrow-3\left(x_0-1\right)\left(1+x_0\right)\left(a-x_0\right)+\left(1+x_0\right)^2\left(x_0-2\right)=0\)(*)
từ pt * suy ra đc 1 nghiệm \(x_0+1=0\Rightarrow x_0=-1\) hoặc\(-3\left(x_0-1\right)\left(a-x_0\right)+\left(1+x_0\right)\left(x_0-2\right)=0\)(**)
để qua A kẻ đc 3 tiếp tuyến thì pt (*) có 3 nghiệm phân biệt
suy ra pt (**) có 2 nghiệm phân biệt khác -1
từ đó ta suy ra đc a để pt có 2 nghiệm phân biệt khác -1
suy ra đc tập hợ điểm A để thỏa mãn đk bài ra
a/ f(x) = 0 => x2 + 4x - 5 = 0 => (x - 1)(x + 5) = 0 => x = 1 hoặc x = -5
Vậy x = 1 , x = -5
b/ f(x) > 0 => x2 + 4x - 5 > 0 => (x - 1)(x + 5) > 0 => x - 1 > 0 và x + 5 > 0 => x > 1 và x > -5 => x > 1
hoặc x - 1 < 0 và x + 5 < 0 => x < 1 và x < -5 => x < -5
Vậy x > 1 hoặc x < -5
c/ f(x) < 0 => x2 + 4x - 5 < 0 => (x - 1)(x + 5) < 0 => x - 1 > 0 và x + 5 < 0 => x > 1 và x < -5 => vô lí
hoặc x - 1 < 0 và x + 5 > 0 => x < 1 và x > -5 => -5 < x < 1
Vậy -5 < x < 1
|x-2|.y+|x-2|-17=0
<=>|x-2|.y+|x-2|=17
<=>|x-2|.(y+1)=17=1.17=17.1=(-1).(-17)=(-17).(-1)
Ta có: |x-2| và y+1 là ước của 17
Chú ý rằng |x-2| >= 0 với mọi x nên |x-2| là ước dương của 17,từ đó suy ra y+1 cũng là ước dương của 17
=>|x-2|.(y+1)=1.17=17.1
+)|x-2|=1 và y+1=17
=>x-2=-1 hoặc x-2=1 và y+1=17
=>x=1 hoặc x=3 và y=16
+)|x-2|=17 và y+1=1
=>x-2=-17 hoặc x-2=17 và y+1=1
=>x=-15 hoặc x=19 và y=0
Vậy ..........................