K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2018

Trả lời hộ mình nha 

23 tháng 2 2018

a/ n2+5n+5=n2+2n+3n+6-1 = n(n+2)+3(n+2)-1 = (n+2)(n+3)-1

Nhận thấy, (n+2)(n+3) chia hết cho n+2 với mọi n

=> để n2+5n+5 chia hết cho n+2 thì 1 phải chia hết cho n+2

=> n+2=(-1, 1)  => n=(-3, -1)

b/ Ta có: n+1 chia hết cho 3n-1

<=> 3(n+1) chia hết cho 3n-1

<=> 3n+3 chia hết cho 3n-1

<=> (3n-1)+4 chia hết cho 3n-1

<=> 4 chia hết cho 3n-1  => 3n-1=(-2,-1,1,2)  => n=(-1/3 ; 0; 2/3; 1)

Do n nguyên => Chọn được n=0 và n=1

10 tháng 12 2018

\(5n+3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(5n+3\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow10n+6⋮2n-1\)

\(\Rightarrow5\left(2n-1\right)+11⋮2n-1\)

\(\Rightarrow11⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(11\right)\)

\(\Rightarrow....\)

26 tháng 12 2019

=>5n+9 chia hết cho n+4

n+4 chia hết cho n+4 

=>5n+9 chia hết cho n+4

5n+20 chia hết cho n+4 

=>(5n+20)- (5n+9) chia hết cho n+4

=>5n+20-5n-9 chia hết cho n+4 

=> 11chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(11)...

😀Phần còn lại bạn tự làm nha 🤗

10 tháng 11 2015

a) Nếu n = 5k => n(n+5) = 5k.(5k + 5) = 25k(k+1) chia hết cho 25

Nếu n = 5k +1 => n(n + 5) = (5k + 1).(5k+6) = 5k.5k + 5k.6 + 1.5k + 6 = (25k2 + 35k) + 6 không chia hết cho 5

Nếu n = 5k + 2 => n(n + 5) = (5k + 2)(5k + 7) = (25k2 + 35k + 10k) + 14 không chia hết cho 5

Nếu n = 5k + 3 => n(n + 5) = (5k + 3)(5k + 8) = (25k+ 55k) + 24 không chia hết cho 5

Nếu n = 5k + 4 => n(n + 5) = (5k + 4).(5k + 9) = (25k2 + 45k + 20k) + 36 không chia hết cho 5

Vậy với mọi n thì n(n+5) hoặc chia hết cho 25 hoặc không chia hết cho 5

b,c tương tự:

11 tháng 2 2016

Ta có : n+ 13n - 13 = n2 + (3n + n + 9n) + (3-16) = n2 + 3n + n + 3 + 9n - 16 = n(n+3) + (n+3) + 9n -16

= (n+1)(n+3)+ 9n - 16.Vì (n+1)(n+3) chia hết cho n+3 nên để n2+13n-13 chia hết cho n+3 thì 9n-16 phải chia hết cho n+3.Ta lại có : 9n-16 = 9n+27-43 = 9(n+3) - 43.Vì 9(n+3) chia hết cho n+3 nên để 9n-16 chia hết cho n+3 thì 43 phải chia hết cho n+3 => n+3 = -43;-1;1;43 => n = -46;-4;-2;40

 

11 tháng 2 2016

bai toan nay kho

15 tháng 3 2017

Ta có: n2+5n+9 chia hết cho n+3

=> n2+3n+2n+6+3 chia hết cho n+3

=> n(n+3)+2(n+3)+3 chia hết cho n+3

=> (n+2)(n+3)+3 chia hết cho n+3

Mà (n+2)(n+3) chia hết cho n+3

=> 3 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư(3)={-3;-1;1;3}

Ta có bảng:

n+3-3-113
n-6-4-20

Vậy n thuộc {-6;-4;-2;0} thì n2+5n+9 là bội của n+3

15 tháng 3 2017

\(n^2+5n+9=n^2+3n+2n+9=n\left(n+3\right)+2n+9⋮n+3\)

\(\Rightarrow2n+9⋮n+3\Leftrightarrow2\left(n+3\right)+3⋮n+3\Rightarrow3⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(3\right)=\left[-3;-1;1;3\right]\)

\(\Rightarrow n=\left[-6;-4;-2;0\right]\)

19 tháng 2 2017

1, Ta có:\(\left(2n+7\right)⋮31\Rightarrow\left(2n+7\right)\inƯ\left(31\right)\)

\(\Leftrightarrow2n+7\in1;31\)

\(\Rightarrow n\in-3;12\)

Mà n là số tự nhiên nên n=12

Vậy n=12.

2,Ta có:n2+5n+5=n(n+5)+5

n(n+5) là tích của 2 số tự nhiên cách nhau 5 đơn vị nên tận cùng là 0,4,6.

Suy ra n(n+5)+5 tận cùng là 1;5;9.

Mà số chia hết cho 25 tận cùng là 25,50,75,00.

Nhưng trong các trường hợp trên thì trường hợp tận cùng là 5 cũng rất ít và nó càng không thể chia hết cho 25.

Vậy n2+5n+5 không chia hết cho 25.