Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để\(\frac{n}{n+3}\)
la stn =>n chia het cho n+3
Ta có: n=n+3-3
Mà n chia hết cho n+3=>[(n+3)-3]chia hết cho n+3
n+3 chia hết cho n+3=>3 chia hết cho n+3
=>n+3 thuoc Ư(3)
mà Ư(3)={1;3;-1;-3}
n+3 | 1 | 3 | -1 | -3 |
n | -2 | 0 | -4 | -6 |
mà n la stn =>n=0
Vậy n=0
Đặt UCLN(6n+1,2n-1)=d
2n-1 chia het cho d => 6n+1 chia het cho d
[(6n+5) - (6n+3)] chia het cho d
2 chia het cho d nhung 6n+5 va 6n+3 le
=> d=1.
Vậy n=1.
Để \(A=\frac{6n+5}{2n-1}\)có giá trị là số nguyên
\(\Rightarrow6n+5⋮2n-1\)
\(\Rightarrow3\left(2n-1\right)+8⋮2n-1\)
Do \(3\left(2n-1\right)⋮2n-1\)
\(\Leftrightarrow8⋮2n-1\)
\(\Leftrightarrow2n-1\inƯ\left(8\right)\)
\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)
Ta có bảng sau:
2n-1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 | 8 | -8 |
n | 1 | 0 | 3/2 | -1/2 | 5/2 | -3/2 | 9/2 | -7/2 |
Do n cần tìm là số nguyên
=> n = { 1 ; 0 }
\(D=\frac{2x-3}{x-1}=\frac{2x-2-1}{x-1}=\frac{2.\left(x-1\right)-1}{x-1}=\frac{2.\left(x-1\right)}{x-1}-\frac{1}{x-1}=2-\frac{1}{x-1}\)
Để D nguyên thì \(\frac{1}{x-1}\)nguyên
=> 1 chia hết cho x - 1
=> \(x-1\inƯ\left(1\right)\)
=> \(x-1\in\left\{1;-1\right\}\)
=> \(x\in\left\{2;0\right\}\)
\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)
\(A=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}\)
\(A=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)
để \(A\in Z\)thì \(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\in Z\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
đến đây xét từng trường hợp rồi đối chiếu điều kiện là xong
Ta có :
\(A=\dfrac{3n+1}{n+1}=\dfrac{3n+3-2}{n+1}=\dfrac{3\left(n+1\right)-2}{n+1}=3-\dfrac{2}{n+1}\)
Từ trên suy ra để A đạt giá trị nguyên thì \(\dfrac{2}{n+1}\) phải đạt giá trị nguyên hay \(n+1\inƯ\left(2\right)\)
\(\Rightarrow n+1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)
Để \(\dfrac{3n+1}{n+1}\) đạt giá trị nguyên, thì:
\(3n+1⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow3n+3-2⋮n+1\)
Hay \(3\left(n+1\right)-2⋮n+1\)
Vì \(3\left(n+1\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow2⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Thế từng giá trị vào tổng \(n+1\), ta có:
\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)
Vậy n có 4 giá trị thỏa mãn
Chúc bn học tốt!!!
Để N có giá trị nguyên thì \(9⋮\sqrt{x-5}\)
Ta có : \(\sqrt{x-5}\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
\(\Rightarrow x-5\in\left\{1;9;81\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{6;14;86\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{6;14;96\right\}\)thì N có giá trị nguyên
Để \(\frac{3n-1}{n-1}\)là số nguyên thì 3n-1 chia hết cho n-1 nên \(\frac{3n-1}{n-1}=\frac{2n+n-1}{n-1}=\frac{2n+\left(n-1\right)}{n-1}\Rightarrow2n⋮n-1\)nhưng \(n-1⋮n-1\Rightarrow2n⋮n-1\)\(\Rightarrow2⋮n-1,n⋮n-1\Rightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)mà \(n\ne1\left(n-1=1-1=0\right)\)\(\Rightarrow n\in\left\{-1;2;-2\right\}\)
KHÓ QUÁ