Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài ra , ta có :
\(\frac{1}{x}.5=\frac{1}{2}\)
=)\(\frac{1}{x}=\frac{1}{10}\)
=) x = 10
Vậy x = 10
1)+Số đối của \(\dfrac{2}{3}\)là \(-\dfrac{2}{3}\)
+Số đối của\(-\dfrac{1}{4}\)là\(\dfrac{1}{4}\)
+Số đối của -0,5 là 0,5
Vậy tổng các số đối của\(\dfrac{2}{3};-\dfrac{1}{4};-0,5\)là:
\(\left(-\dfrac{2}{3}\right)+\dfrac{1}{4}+0,5=\dfrac{1}{12}\)
2)Ta có số nghịch đảo của x là \(\dfrac{1}{x}\)
Theo đề ta lại có:
5 lần \(\dfrac{1}{x}\)là\(\dfrac{1}{2}\Rightarrow\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{2}:5=\dfrac{1}{10}\)
Vậy x=10
X và 1/X là 2 số nghịnh đảo nhau
-5/7
ta thấy 42+32=25=52
thế thôi tam giác vuông tại c
tự vẽ
- 3 = - 1/3
- 4/5 = - 5/4
- 1 = - 1
13/27 = 27/13
Có rất nhiều nhưng đối với dạng phân số ( không có âm ) thì chỉ cần đảo ngược mẫu số thành tử số , tử số thành mẫu số !!! Còn có âm thì hơi dài nên mình không kể ra !! Và còn rất nhiều nữa !!!
.....................
...............................................................................................................................................................................................................................................? chịu thua
\(5.\frac{1}{x}=\frac{1}{3}\Rightarrow x=15\)
Ta có số nghịch đảo của x là \(\frac{1}{x}\) \(\Rightarrow5\cdot\frac{1}{x}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{3}\div5\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{15}\)
\(\Rightarrow x=15\)