\(\left(a,b\right)\) +3 . BCNN
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2019

Ai nhanh mk tick nha. Cảm ơn các bn

9 tháng 10 2019

Ai nhanh mk tick cho.cảm ơn

9 tháng 11 2016

 BCNN(a,b)=360 
<=> a=360/h 
b=360/k 
suy ra a.b=(360/h)(360/k)=4320 
<=> 360*360/4320=h*k 
<=>h*k=30 
Vì a,b thuộc N nên h,k thuộc N 
<=>h*k=1*30=2*15=3*10=5*6 
do a<b nên h>k 
do đó h,k thuộc tập hợp (30;1);(15;2);(10;3);(6;5) 
Vậy a=360/30=12 ; b=360/1=360 
a=360/15=24 ; b=360/1=180 
a=360/10=36 ; b=360/3=120 
a=360/6=60 ; b=360/5=72 

10 tháng 11 2016

Bài làm của bạn Alexandra Jade khá tốt, chỉ bổ sung thêm điều kiện là h và k phải là hai số nguyên tố cùng nhau (vì nếu có ước chung lớn hơn 1 thì BCNN(a,b) sẽ nhỏ hơn 360.

Thêm nữa là đề bài không yêu cầu a < b nên phải bổ sung thêm các trường hợp \(a\ge b\)

27 tháng 5 2016

Đặt (a,b) = d => a = md với m,n thuộc N* ; (m,n) = 1 và [ a,b] =dmn

a + 2b = 48 => d(m + 2n ) = 48 (1)

(a,b)+3[a,b] => d (1 + 3mn ) =114 (2)

Từ (1);(2)=>d thuộc ƯC(48,114)mà ƯCLN ( 48,114  ) = 6

=> d thuộc Ư (6)={1,2,3,6)lần lượt thay các giá trị của d vào (1)và (2) ta thấy chỉ có d = 6 là thỏa mãn

Lập bảng 

mnab
231218
61366

Vậy hai số cần tìm là a = 12 và b = 18 ; a = 36 và b = 6
 

 

10 tháng 4 2017

a) Ta có: \(\dfrac{36}{45}=\dfrac{4}{5}\)

BCNN (4;5)=20

Mà BCNN (a;b)=300

\(\Rightarrow\)300:20=15

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{4\cdot15}{5\cdot15}=\dfrac{60}{75}\)

Vậy phân số \(\dfrac{a}{b}\) cần tìm là \(\dfrac{60}{75}\).

b) Ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{21}{35}=\dfrac{3}{5}\)

ƯCLN (a;b)=30

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3\cdot30}{5\cdot30}=\dfrac{90}{15}\)

Vậy phân số \(\dfrac{a}{b}\) cần tìm là \(\dfrac{90}{15}\).

10 tháng 4 2017

5.30 sao bằng 15 bạn

25 tháng 5 2015

Ờ mình thấy câu trả lời nhiều hơn số hiện lên lận

25 tháng 5 2015

Vì BCNN(a;b) luôn chia hết cho ƯCLN(a;b) [nếu bạnkhông hỉu chỗ này mình giảng sau, hiểu rùi thì thui] nên BCNN(a;b)+ƯCLN(a;b) phải chia hết cho ƯCLN(a;b)

=>ƯCLN(a;b) thuộc Ư(19)

Ư(19)={-19;-1;1;19}

Mình liệt kê thế chứ ƯCLN và BCNN người ta tính thuộc N* ấy mà

ƯCLN(a;b) thuộc {-19;-1;1;19}

3 tháng 3 2020

Hầu hết các bài này đều sử dụng nguyên tắc Dirichlet :

Bài 2 :

Xét trong một lớp học có 40 học sinh, theo nguyên tắc Dirichlet thì tồn tại ít nhất :

\(\left[\frac{40}{12}\right]+1=4\) học sinh cùng sinh trong một tháng.